COROPRATE SUPPORTING SERVICES
- Providing support to BB clients and BB Branches ONLY through client transactional journey ((PRE-Transaction --> IN-transaction --> POST-Transaction) across the bank's products và services as set in the service standards and/or promised by the Bank under business programs/ agreements, including handling feedback/complaints.
- Being the senior “skilled agents” (2nd layers” in service và support flow starting from the single-contact-point, so called ""Client Contact Center"" (CCC)
- Act as technical experts to provide guidance, instructions, supporting to Clients in preparing transaction requests so they can make transaction requests successfully. (PRE-Transaction journey)
- Support, update client re transaction status, additional supporting docs/info, exceptional approval required…across GTS products / services và lending (IN-Transaction journey)
- Support, update client re transaction status, additional supporting docs/info, additional services required…across GTS products / services và lending (POST-Transaction journey)
- Ensure all enquiries và supporting requests are answered/resolved in compliance with the Bank's và legal regulations
- Full compliance and achievement in service standards offered/agreed to each rainmaker
- Periodic consolidate service và support request report including statistics of service SLA, support quality, clients feedback/comments, etc
Key Accountabilities (2)
CORPORATE SERVICE QUALITY MANAGEMENT và MONITORING
- Monitor GTS service across the bank's products và services as set in the service standards and/or promised by the Bank under business programs/agreements and ensure those are met by other functional teams (Chain coordinator)
- Oversight and support Client support service team in solving “complicated” client issues including involvements of multi-functional teams and where technical / exceptional solutions required
- Be responsible for all clients’ issues including consulting, supporting clients in preparing transaction requests, information / supporting docs required, etc..including handling feedback/complaints.
- Lead and coordinate functional teams involved in transaction processing steps with objectives of meeting service standards agreed with Clients, risks are controlled/mitigated, compliance objectives are achieved. Periodic consolidate service và support request report including statistics of service SLA, support quality, clients’ feedback/comments, etc.
Key Accountabilities (3)
CORPORATE SERVICE QUALITY STANDARD MAINTENANCE
- Accountable to deliver client service standards for GTS related activities for all clients and coordinate the service delivery team and other internal stakeholders (GTS Service Managers, Service standard/policy make, etc.) to develop clients' service proposition and manage clients' service needs, identify opportunities and deliver the Bank's services post successful mandate of the clients.
- Ensure optimum service delivery by monitoring of transaction dashboard and proactive review of client data
- Uphold good conduct - ensure full compliance with regulations, policies, and procedures
- Support in reviewing the process of consolidating service process and transactions and provide advice on improvement of service standards
CORPORATE SERVICE QUALITY ENHANCEMENT
- Responsible for gathering Voice of Customer (VOC) (feedback) from key accounts in terms of service and sales capabilities offered by GTS, and to collate and report back the findings to the GTS Service Director and other key stakeholders to make aid in decision making
- Manage corporate relationships and encourage client providing feedback on the service quality
- Logging and handling of non-standard enquiries and liaise with the other functional teams to resolve.
- Gather feedback from client / conduct service reviews with selected clients and identify and close gaps between clients’ needs and service delivery
Success Profile - Qualification and Experiences
- Qualification: Bachelor’s degree or its equivalent and a relevant professional qualification will be beneficial (i.e. not required) in data analytics, marketing, or project management
- Experience: 6+ years of relevant experience in a coordinating role in the frontline units of a business with a large portfolio of customers
- English: TOEIC 650 or equivalent
- Technical Knowledge:
- Comprehensive product/process knowledge and market trends and best practices on maintaining and enhancing service standards in both physical and digital channels
- Ability to apply questioning skills for in-depth analysis of attitudes, situations, problems and priorities to determine optimum strategy on how to deal with them
- Demonstrate an experience in leading an effective cross functional team
- Excellent communication skills and assertiveness and strong sense of initiative
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, được thành lập năm 1993 với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng. Sau 30 năm không ngừng phát triển đi lên, Techcombank đang có chỗ đứng vững chắc trong ngành Ngân hàng nói chung, và trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng với doanh thu 27.000 tỷ đồng và hơn 10.000 nhân viên (năm 2020)
Chính sách bảo hiểm
- Đóng BHXH theo mức cơ bản
- Tham gia vào Techcombank Care với gói bảo hiểm Bảo Việt
Các hoạt động ngoại khóa
- Team building
- Du lịch hàng năm
- Thứ 7 năng động
- Party thường niên
Lịch sử thành lập
- Năm 1993: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) được thành lập tại Hà Nội với vốn điều lệ 20 tỷ đồng
- Năm 1995: Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng. Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh
- Năm 1996: Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội. Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh.Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
- Năm 1998: Trụ sở chính được chuyển sang Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
- Năm 1999: Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng. Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
- Năm 2000: Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội. Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng
- Năm 2002: Thành lập Chi nhánh Chương Dương, Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nội và các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Tăng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng
- Năm 2003: Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003
- Năm 2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng
- Năm 2005: Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Vũng Tàu..
- Năm 2006: Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa được ra mắt
- Năm 2007: Trở thành ngân hàng ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng thương mại cổ phần với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch
- Năm 2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit
- Năm 2012: phát hành thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines – Visa
- Năm 2018: Techcombank được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 2020: tổng tài sản doanh nghiệp ước tính đạt 439,6 nghìn tỷ đồng[10] với gần 11.882 nhân viên. Techcombank sở hữu 3 công ty con phụ trách các nhiệm vụ khác nhau bao gồm Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương, Công ty TNHH một thành viên Quản lý nợ, và Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ thương.
Mission
Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức phát triển bền vững và bứt phá thành công.
Review Techcombank
Review khối IT của Techcombak
Công ty làm marketing tốt nhưng vào làm thì cũng thấy nhiều vấn đề
Tâm sự của một homecomer về T đỏ và đã ra đi
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Nhân viên dịch vụ F&B là gì?
Nhân viên dịch vụ F&B (Food and Beverage Service) là những người thực hiện công việc cung cấp đồ ăn và thức uống cho khách hàng tại các điểm dịch vụ. Trách nhiệm của họ là giữ vững chất lượng dịch vụ, đảm bảo mọi thứ đều đạt chuẩn. Điều này giúp đảm bảo du khách được thưởng thức tối đa trải nghiệm nghỉ dưỡng, ẩm thực và giải trí, đồng thời đạt được các mục tiêu kinh doanh về lợi nhuận. Trong lĩnh vực này cơ hội việc làm với các công việc liên quan như Nhân viên Phục vụ Nhà hàng, Nhân viên pha chế...cũng rất đa dạng.
Mô tả công việc của vị trí Nhân viên dịch vụ F&B
Giúp khách hàng nhận được dịch vụ tốt nhất
Dịch vụ tại nhà hàng là những thứ vô hình, khách hàng chỉ cảm nhận được khi trực tiếp sử dụng. Nhân viên phục vụ sẽ là người giao tiếp trực tiếp với khách hàng. Do đó, họ sẽ đóng vai trò là người giúp khách hàng có thể cảm nhận được dịch vụ, chất lượng tại nhà hàng.
Tạo hình ảnh cho nhà hàng
Khi khách hàng thực hiện đánh giá về thương hiệu, hình ảnh của nhà hàng, họ sẽ dựa vào nhân viên phục vụ và trải nghiệm của họ khi sử dụng đồ ăn, thức uống tại nhà hàng. Phục vụ tốt sẽ giúp thực khách có ấn tượng tốt và thường xuyên quay lại.
Phục vụ khách hàng
Ghi order cho khách, đảm bảo đúng và đủ số lượng món ăn, đồ uống, số bàn, những yêu cầu đi kèm của khách như không hành, không rau mùi, không ớt,... Nhận và kiểm tra món ăn từ bếp trước khi mang ra cho khách. Thông báo tới khách hàng nếu có sự trì hoãn về thời gian ra món hay bất cứ vấn đề ngoài ý muốn gì.
Pha chế, chế biến món ăn
Pha chế và phục vụ đồ uống theo yêu cầu của khách hàng. Làm việc với thực đơn đồ uống, làm sạch và bảo dưỡng trang thiết bị pha chế. Chế biến các món ăn theo yêu cầu hoặc theo thực đơn. Đảm bảo chất lượng và sự an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến và phục vụ. Sắp xếp món ăn và trang trí đĩa đều đẹp trước khi đưa ra bàn.
Nhân viên dịch vụ F&B có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
65 - 130 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Nhân viên dịch vụ F&B
Tìm hiểu cách trở thành Nhân viên dịch vụ F&B, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Nhân viên dịch vụ F&B?
Yêu cầu tuyển dụng của Nhân viên dịch vụ F&B
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Nhân viên dịch vụ F&B cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Bằng cấp chuyên môn: Đa số vị trí Nhân viên dịch vụ F&B yêu cầu tốt nghiệp trung học phổ thông (hoặc tương đương). Các ứng viên có bằng cấp cao hơn như Đại học hoặc có kinh nghiệm thường sẽ được ưu tiên hơn do sẽ không cần tốn quá nhiều thời gian đào tạo.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Kỹ năng quan sát tỉ mỉ: Trong lĩnh vực F&B, khả năng quan sát tỉ mỉ và linh hoạt là yếu tố quan trọng để đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng. Bằng cách chú ý đến các chi tiết như lúc nào cần phục vụ thêm, lúc nào thích hợp để phục vụ rượu, và liệu khách có cần hỗ trợ gì không, hay là đã muốn thanh toán chưa... Chỉ qua việc quan sát kỹ lưỡng, bạn mới có thể tìm ra cách xử lý phù hợp nhất.
-
Kỹ năng phản ứng nhanh nhạy và xử lý tình huống: Trong bất kỳ môi trường làm việc nào, sự xuất hiện của các sự cố đột ngột là không thể tránh khỏi. Đặc biệt, điều này càng đúng hơn trong các cơ sở như nhà hàng, khách sạn. Sự cố có thể xuất phát từ bạn hoặc từ khách hàng. Dù nguyên nhân là gì, việc quan trọng nhất là phải xử lý tình huống một cách thông minh để không ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng và uy tín của cơ sở. Trong trường hợp bạn không thể giải quyết vấn đề một cách độc lập, bạn nên thông báo cho quản lý để được hỗ trợ.
-
Kỹ năng giao tiếp: Nhân viên dịch vụ F&B cần có khả năng giao tiếp tốt, trôi chảy vì bạn sẽ là người trực tiếp làm việc và phục vụ khách hàng, lắng nghe và đáp ứng yêu cầu của họ. Bạn cũng cần có thái độ thân thiện và lịch thiệp với khách hàng và đồng nghiệp, thể hiện qua cử chỉ và nét mặt. Bên cạnh đó bạn cũng phải biết cách giao tiếp bằng mắt với khách hàng để kết nối với họ tốt hơn. Hãy cho khách hàng thấy được sự nồng nhiệt của bạn ngay lần đầu tiên gặp gỡ.
Yêu cầu khác
-
Chịu được áp lực: Trong lĩnh vực F&B, bạn sẽ phải giao tiếp với đa dạng đối tượng khách hàng. Có những khách hàng khó tính, thậm chí có thể đưa ra yêu cầu vô lý hoặc khiếm nhã. Trong những tình huống như vậy, việc quan trọng nhất là giữ bình tĩnh, tránh hành động theo bản năng. Do đó một tâm lý vững vàng và một tinh thần thép là yêu cầu cần thiết đối với một Nhân viên dịch vụ F&B.
Lộ trình thăng tiến của Nhân viên dịch vụ F&B
Lộ trình thăng tiến của Nhân viên dịch vụ F&B có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
Số năm kinh nghiệm |
Vị trí |
Mức lương |
Thực tập sinh F&B |
Dưới 1 năm |
3.000.000 - 5.000.000 đồng/tháng |
Nhân viên dịch vụ F&B |
Từ 1 - 3 năm |
5.000.000 - 8.000.000 đồng/tháng |
Giám sát F&B |
Từ 3 - 5 năm |
10.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng |
Quản lý F&B |
Từ 5 - 7 năm |
15.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Nhân viên dịch vụ F&B và các ngành liên quan
-
Nhân viên Phục vụ Nhà hàng 5.000.000 - 8.000.000 VNĐ (1 tháng)
-
Nhân viên pha chế 6.000.000 - 8.000.000 (1 tháng)
1. Thực tập sinh F&B
Mức lương: 3 - 5 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm
Thực tập sinh F&B (F&B intern) là một sinh viên hoặc người mới vào nghề được tuyển dụng để tham gia vào chương trình thực tập trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống của một doanh nghiệp, thường là trong ngành nhà hàng, khách sạn, resort hoặc cơ sở ăn uống khác.
Đánh giá: Họ thường được hướng dẫn bởi nhân viên giàu kinh nghiệm. Qua việc thực tập, họ rèn luyện khả năng làm việc nhóm, quản lý thời gian và tận hưởng áp lực công việc trong môi trường động. Điều này giúp họ phát triển sự chuyên nghiệp, sẵn sàng đối mặt với thách thức và xây dựng nền tảng cho sự nghiệp trong ngành.
2. Nhân viên dịch vụ F&B
Mức lương: 5 - 8 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Nhân viên F&B là những người trực tiếp tương tác với khách hàng, đảm bảo khách hàng có trải nghiệm ăn uống tốt nhất. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chất lượng dịch vụ thông qua việc đón tiếp, tư vấn thực đơn, chế biến, phục vụ, và xử lý các yêu cầu đặc biệt của khách hàng. Ngoài ra, nhân viên phục vụ còn giữ cho khu vực phục vụ và nhà bếp luôn sạch sẽ và gọn gàng.
Đánh giá: Tuy mức lương không cao nhưng công việc Nhân viên F&B mang lại khá nhiều cơ hội phát triển. Đi kèm với đó cũng là rất nhiều những thách thức và áp lực. Những ai có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng làm việc dưới áp lực, và tinh thần học hỏi không ngừng sẽ có cơ hội thành công và phát triển bền vững trong ngành này.
3. Giám sát F&B
Mức lương: 10 - 20 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Giám sát F&B là người quản lý và kiểm soát hoạt động hàng ngày của một nhà hàng, quán ăn, quán nước để đảm bảo rằng mọi thứ diễn ra một cách hiệu quả và tuân theo các tiêu chuẩn quy định. Họ có vai trò đảm bảo các hoạt động được diễn ra một cách bình thường, trơn tru, hiệu quả nhằm mang lại cho khách hàng sự hài lòng khi trải nghiệm dịch vụ và sản phẩm tại đây. Đây là bước đệm để bạn có thể phấn đấu lên các vị trí cao nữa như quản lý nhà hàng, quản lý bộ phận…
>> Đánh giá: Đây là bước đệm để bạn có thể phấn đấu lên các vị trí cao nữa như quản lý nhà hàng, quản lý bộ phận… Với trách nhiệm cao hơn, Giám sát F&B sẽ được hưởng mức lương tương xứng từ 10 triệu đến 20 triệu đồng/tháng. Để được cất nhắc lên vị trí này, bạn phải không ngừng nỗ lực nâng cao năng lực chuyên môn cá nhân.
4. Quản lý nhà hàng
Mức lương: 15 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm
Quản lý nhà hàng dùng để chỉ người quản lý điều hành mọi hoạt động diễn ra trong nhà hàng. Từ quản lý tài sản, quản lý nhân viên, quản lý hàng hóa. Đến quản lý tiêu chuẩn dịch vụ, quản lý bàn, tuyển chọn và đào tạo nhân viên, đưa ra phương án giải quyết khi có khiếu nại.
>> Đánh giá: Vị trí này đòi hỏi người đó phải đưa ra quyết định chiến lược, điều hành và giám sát mọi hoạt động của nhà hàng, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, chế biến món ăn, phục vụ khách hàng đến quản lý nhân viên và tài chính. Họ là người đại diện cho hình ảnh và thương hiệu của nhà hàng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và đối tác.
Đọc thêm:
Việc làm Nhân viên phục vụ nhà hàng đang tuyển dụng
Việc làm Nhân viên pha chế mới cập nhật