502 việc làm
Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) (UEL)
Trường ĐH Kinh tế-luật, ĐHQG-HCM Tuyển dụng giảng viên năm 2024
Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM)
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
An Giang
Đăng 30+ ngày trước
Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) (UEL)
Trường ĐH Kinh tế-luật, ĐHQG-HCM Tuyển dụng giảng viên năm 2024
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 12/08/2024
Hạn nộp hồ sơ: 12/08/2025
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 35
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
Trường ĐH Kinh tế-luật, ĐHQG-HCM

Thông tin tuyển dụng giảng viên cơ hữu trường đại học Kinh tế-luật , cụ thể như sau: 

I/ VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG

1. Yêu cầu chung

– Trình độ chuyên môn: đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ đào tạo đối với chức danh giảng viên đại học và các yêu cầu về trình độ chuyên môn cụ thể của từng vị trí tuyển dụng được liệt kê trong Mục 2.

– Có bằng cử nhân loại khá trở lên. Ưu tiên ứng viên tốt nghiệp từ các cơ sở đào tạo uy tín tại nước ngoài.

– Trình độ tin học: có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu.

– Có chứng chỉ về nghiệp vụ giảng dạy bậc đại học.

– Năng lực nghiên cứu: ưu tiên ứng viên có công trình khoa học được công bố trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế, đặc biệt là tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus.

– Kinh nghiệm: ưu tiên có kinh nghiệm giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học.

2. Vị trí tuyển dụng và yêu cầu cụ thể

Stt

Khoa

Bộ môn

Yêu cầu về trình độ

Môn học giảng dạy

Số lượng

Link đăng tuyển

1

Khoa

 

Kinh tế

Bộ môn

Kinh tế học

–   Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế học hoặc Kinh tế chính trị.

 

–   Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

–     Kinh tế học vi mô;

 

–     Kinh tế học vĩ mô;

–     Phân tích lợi ích – chi phí.

01

Link

–     Kinh tế chính trị;

 

–     Lịch sử các học thuyết kinh tế;

–     Toàn cầu hóa và quan hệ kinh tế quốc tế.

01

2

Khoa

 

Kinh tế

đối ngoại

Bộ môn

 

Kinh tế

quốc tế

–   Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh  thương mại, Thương mại, Ngoại thương.

 

–   Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

–  Kinh tế quốc tế nâng cao;

 

–  Chính sách tài chính quốc tế;

–  Lý thuyết và chính sách thương mại.

01

Link

–  Quản trị xuất nhập khẩu;

 

–  Giao dịch thương mại quốc tế;

–  Thuế và thủ tục hải quan.

01

Bộ môn

 

Kinh doanh quốc tế

–   Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh  thương mại, Thương mại, Ngoại thương, Logistics, Quản trị chuỗi cung ứng, Quản trị nhân sự.

 

–   Có bằng cử nhân loại giỏi trở lên.

–   Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

–  Quản lý kho hàng và phân phối;

 

–  Quản trị mua hàng toàn cầu;

–  Quản trị chuỗi cung ứng.

01

–  Quản trị đa văn hóa;

 

–  Quản trị nhân sự quốc tế.

01

3

Khoa

Tài chính -Ngân hàng

Bộ môn

Ngân hàng

– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ  chuyên ngành Khoa học dữ liệu hoặc Khoa học máy tính.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Mô hình định giá tài sản;

 

–   Đánh giá tín dụng;

–   Phân tích dữ liệu lớn trong tài chính.

01

Link

4

Khoa

 

Kế toán – Kiểm toán

Bộ môn

 

Kế toán

– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ hoặc thạc sĩ tốt nghiệp ở nước ngoài chuyên ngành Kế toán.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Ưu tiên có các chứng chỉ nghề nghiệp của các Hiệp hội nghề nghiệp liên quan đến ngành Kế toán – Kiểm toán (ACCA, CPA, ICAEW-ACA, CIMA…).

–   Kế toán máy tính;

 

–   Kế toán tài chính;

–   Hợp nhất báo cáo tài chính.

01

Link

Bộ môn Kiểm toán

–   Lý thuyết kiểm toán;

 

–   Kiểm toán phần hành;

–   Kiểm toán (CFAB).

01

–   Kiểm toán nội bộ;

 

–   Kiểm soát nội bộ;

–   Phân tích dữ liệu trong Kế toán – Kiểm toán.

01

5

Khoa

 

Hệ thống thông tin

Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý

– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành gần hoặc liên quan tới: Khoa học dữ liệu/Quản trị thông tin; Hệ thống thông tin/Hệ thống thông tin quản lý; Khoa học máy tính/Kỹ thuật máy tính; Công nghệ thông tin và truyền thông; Công nghệ tài chính.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Phân tích dữ liệu với R/Python;

 

– Machine learning/Deep Learning;

– Data Mining, Big Data và ứng dụng

01

Link

– Cơ sở dữ liệu;

 

– Phân tích và thiết kế hệ thống;

– Trí tuệ doanh nghiệp và hệ hỗ trợ ra quyết định.

01

Bộ môn Thương mại điện tử

– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành gần hoặc liên quan tới: Hệ thống thông tin/Hệ thống thông tin quản lý; Khoa học máy tính/Kỹ thuật máy tính; Công nghệ thông tin và truyền thông; Thương mại điện tử, Kinh doanh điện tử; Quản trị Logistics.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Thiết kế đồ họa và đa phương tiện;

 

– Quản trị chuỗi cung ứng trong thương mại điện tử;

– Phát triển web kinh doanh.

01

– Phát triển thương mại di động;

 

– An toàn và bảo mật thương mại điện tử.

01

– Thương mại điện tử;

 

– Quản trị bán hàng trực tuyến;

– Công nghệ marketing.

01

6

Khoa

 

Quản trị kinh doanh

Bộ môn

Quản trị

–   Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Quản trị dự án (giảng dạy bằng tiếng Anh);

 

– Quản trị chất lượng (giảng dạy bằng tiếng Anh);

– Quản trị chuỗi cung ứng.

01

Link

Bộ môn

Quản lý công

–   Tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công.

 

–   Trình độ ngoại ngữ: ưu tiên có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Quản lý nguồn nhân lực xã hội;

 

– Quan hệ lao động trong khu vực công;

– Quản lý sự thay đổi trong khu vực công.

01

– Tổ chức và điều hành công sở;

 

– Văn hóa công sở;

– Kỹ năng ra quyết định quản lý.

01

– Quản lý dự án đầu tư công;

 

– Quản lý chiến lược khu vực công;

– Quản lý tài chính công.

01

Bộ môn Marketing

–   Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Marketing.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Marketing nội dung;

 

– Marketing mạng xã hội;

– Công nghệ marketing.

01

7

Khoa Luật

Bộ môn

Luật Dân sự

– Tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ (tốt nghiệp nước ngoài) chuyên ngành: Luật học, Luật Dân sự và Tố tụng dân sự.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.0 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Luật Dân sự 1 – Những vấn đề chung về Luật Dân sự (giảng dạy bằng tiếng Anh);

 

– Luật Dân sự 2 – Luật Tài sản (giảng dạy bằng tiếng Anh);

– Luật Dân sự 3 – Nghĩa vụ ngoài hợp đồng (giảng dạy bằng tiếng Anh).

01

Link

Bộ môn Luật Hành chính – Nhà nước

– Tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ (tốt nghiệp nước ngoài) chuyên ngành: Luật học, Luật Hành chính – Hiến pháp.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.0 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Luật Hiến pháp (dạy bằng tiếng Anh);

 

– Những vấn đề cơ bản về nhà nước pháp quyền.

01

– Tổ chức chính quyền địa phương;

 

– Luật Tố tụng hành chính;

– Thủ tục hành chính.

01

Bộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng

–     Tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ (tốt nghiệp nước ngoài) chuyên ngành: Luật Kinh tế, Luật học, Luật Kinh doanh quốc tế, Luật Tài chính – Ngân hàng.

 

–   Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.0 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Pháp luật về tài chính doanh nghiệp;

 

– Luật Môi trường;

– Luật Thuế quốc tế.

hoặc:

– Pháp luật về giao dịch điện tử;

– Pháp luật về đầu tư công;

– Pháp luật kinh doanh bảo hiểm.

hoặc:

– Luật So sánh;

– Phương pháp nghiên cứu luật học;

– Kỹ năng thực hành luật.

01

8

Khoa Luật Kinh tế

Bộ môn Luật Kinh doanh

– Tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ (ưu tiên tốt nghiệp nước ngoài) chuyên ngành: Luật, Luật Kinh tế, Luật Thương mại quốc tế.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

–   Luật Hợp đồng;

 

–   Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

01

Link

–   Luật Thương mại;

 

–   Mua bán sáp nhập doanh nghiệp.

01

–    Pháp luật kinh doanh bảo hiểm;

 

–   Pháp luật doanh nghiệp.

   01

–   Luật Đấu thầu;

 

–   Luật Cạnh tranh.

01

Bộ môn Luật Thương mại quốc tế

– Tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ (ưu tiên tốt nghiệp nước ngoài) chuyên ngành: Luật, Luật Kinh tế, Luật Quốc tế, Luật Thương mại quốc tế.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

–   Luật Hàng hải;

 

–   Pháp luật bảo hiểm quốc tế.

01

–   Các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế;

 

–   Kỹ năng hòa giải và trọng tài thương mại.

01

–   Trọng tài thương mại;

 

–   Nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

01

–   Pháp luật thương mại điện tử

01

9

Khoa Toán Kinh tế

Bộ môn

Toán kinh tế

– Tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ ngành Toán ứng dụng.

 

– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

–   Toán tài chính;

 

–   Toán tài chính nâng cao;

–   Data Visualization.

01

Link

Bộ môn

Phân tíchdữ liệu

–   Tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ ngành Toán ứng dụng.

 

–   Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.

–   Định phí bảo hiểm;

 

–   Khai phá dữ liệu.

01

– Dự báo kinh tế;

 

– Thống kê trong kinh doanh nâng cao.

01

 

II/ THÔNG TIN CHUNG

1. Quyền lợi

– Thu nhập theo quy định Nhà nước của viên chức và thu nhập tăng thêm, phụ cấp khác.

– Chế độ thăng cấp, tăng lương hấp dẫn.

– Thưởng những ngày lễ trong năm và kết quả hoạt động của Trường.

– Đóng BHXH, BHYT đầy đủ theo quy định nhà nước.

– Được tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng phục vụ công việc.

– Chế độ du lịch trong và ngoài nước theo kết quả thi đua – khen thưởng và thâm niên công tác.

– Cơ sở vật chất, sân tập hiện đại và các hoạt động thể thao, chăm sóc sức khỏe phong phú.

– Được xem xét ở Nhà công vụ – Đại học Quốc gia TP.HCM đối với viên chức trẻ khi công tác từ 01 năm trở lên (ưu tiên theo thâm niên công tác và điều kiện gia đình).

– Áp dụng chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao: hỗ trợ 150.000.000 đồng đối với nhân sự không quá 45 tuổi có học vị Tiến sĩ; 250.000.000 đồng đối với nhân sự không quá 50 tuổi có học vị Phó Giáo sư; 350.000.000 đồng đối với nhân sự không quá 50 tuổi có học vị Giáo sư và cam kết làm việc tại Trường tối thiểu 05 năm.

2. Hồ sơ ứng tuyển trực tuyến trên website: https://hr.uel.edu.vn/

3.Thời hạn nộp hồ sơ: đến ngày 30/9/2024. Ưu tiên hồ sơ nộp sớm.

Liên hệ Phòng Nhân sự: 699 Quốc lộ 1A, Khu phố 6, Phường Linh Xuân, TP.Thủ Đức, TP.HCM; email: [email protected]; điện thoại: 028 37244 555 (6531).

Khu vực
Báo cáo

Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) (UEL)
Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) Xem trang công ty
Quy mô:
200 - 500 nhân viên
Địa điểm:
Phòng A.108, Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG-HCM) 669 QL1A, khu phố 3, Linh Xuân, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Trường đại học Kinh tế - Luật (UEL) được thành lập theo Quyết định số 377/QĐ-TTg ngày 24/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ, tiền thân của Trường là Khoa Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM), được thành lập theo quyết định số 441/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 06/11/2000 của Giám đốc ĐHQG-HCM.

Việc thành lập Trường đại học Kinh tế - Luật có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển ĐHQG-HCM, nhằm kiến tạo một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và thích ứng với môi trường toàn cầu.

Công việc của Giảng viên là gì?

Giảng viên đại học (University lecturers) là người làm trong ngành giáo dục và đào tạo với nhiệm vụ chính là giảng dạy và truyền đạt kiến thức mới mẻ cho thế hệ sau. Trong môi trường đại học, giảng viên cũng được chia làm nhiều cấp bậc tùy theo khả năng cũng như kiến thức chuyên môn của mình, bắt đầu từ trợ giảng, giảng viên chính, phó giáo sư và giáo sư. Cấp bậc của họ dựa theo trình độ học vấn và bằng Thạc sĩ là một trong những chứng chỉ thể hiện được học vấn của giảng viên. Có nhiều sinh viên sau khi ra trường muốn theo đuổi ngành giáo dục với vị trí giảng viên đại học thì họ có thể theo học thạc sĩ và được mời ở lại làm tại trường. Bên cạnh đó những công việc như Giáo viên, Gia sư, Trợ giảng... cũng thường đảm nhận những công việc tương tự.

Mô tả công việc của Giảng viên

Giảng viên đại học thường hoạt động chính tại các trường đại học trong giờ làm việc hành chính theo lịch giảng dạy được chỉ định trước. Ngoài ra, đối với những giảng viên đại học làm việc tại các trung tâm giáo dục khác nhau, thời gian làm việc có thể kéo dài hơn so với những giảng viên làm việc tại các trường học.

Giảng dạy

Một trong những nhiệm vụ đầu tiên khi nhắc đến giảng viên là giảng dạy. Họ có nhiệm vụ chuẩn bị bài giảng, tài liệu học tập, bài tập và đề thi cũng như thực hiện giảng dạy trên lớp, sử dụng các phương pháp giảng dạy đa dạng để đảm bảo sinh viên tiếp thu kiến thức hiệu quả. Giảng viên cũng là người tổ chức các hoạt động thực hành, thí nghiệm, thảo luận để tăng tính tương tác và hướng dẫn sinh viên trong quá trình học tập, giải đáp thắc mắc.

Nghiên cứu khoa học

Ngoài công tác giảng dạy, giảng viên còn phải thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên môn để công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học uy tín. Họ cũng thường xuyên tham gia các hội thảo, hội nghị khoa học để cập nhật kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm.

Hướng dẫn sinh viên

Giảng viên cũng là người phụ trách hướng dẫn sinh viên làm đồ án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp. Họ là người tư vấn cho sinh viên về định hướng nghề nghiệp và phát triển bản thân cũng nhu tham gia xây dựng chương trình đào tạo, cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy, các hoạt động quản lý của khoa, trường, các hoạt động xã hội, cộng đồng.

Giảng viên có mức lương bao nhiêu?

130 - 260 triệu /năm
Tổng lương
120 - 240 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 20 triệu
/năm

Lương bổ sung

130 - 260 triệu

/năm
130 M
260 M
65 M 650 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Giảng viên

Tìm hiểu cách trở thành Giảng viên, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trợ giảng
78 - 130 triệu/năm
Giảng viên
130 - 260 triệu/năm
Cố vấn học tập
144.000.000 triệu/năm
Giảng viên

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
33%
2 - 4
47%
5 - 7
14%
8+
6%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Giảng viên?

Yêu cầu tuyển dụng của Giảng viên

Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn

  • Bằng cấp: Ứng viên phải có bằng cấp, chứng chỉ hay kết quả được ghi nhận về chuyên môn mà mình sẽ tham gia giảng dạy. Chẳng hạn với giảng viên tiếng Anh thì yêu cầu về trình độ của ứng viên có thể sẽ phải có chứng chỉ Ielts trên 7.5.
  • Kiến thức chuyên môn: Ứng viên phải có đầy đủ vốn kiến thức về môn học, chuyên môn tham gia giảng dạy. Ví dụ giảng viên IT thì phải cần có kiến thức về ngôn ngữ lập trình, tin học… Hay giảng viên thiết kế phải có kiến thức về phối màu, thành thạo các kỹ năng sử dụng photoshop và các phần mềm design khác.

Yêu cầu về kỹ năng

  • Kỹ năng giao tiếp: Đây là kỹ năng bắt buộc cần phải có đối với bất kỳ ai muốn theo đuổi lĩnh vực sư phạm, vì họ là người tiếp xúc trực tiếp với học viên. Trong quá trình trao đổi, giảng dạy học viên, Giảng viên cần thể hiện thái độ chuyên nghiệp, giao tiếp lưu loát, trôi chảy và biết cách xử lý các tình huống một cách khéo léo để tạo cho học viên sự thoải mái, hài lòng và có những trải nghiệm tốt về quá trình học tập.
  • Kỹ năng quan sát, đánh giá: Một Giảng viên sẽ rất giỏi trong việc quan sát học viên của mình, từ nét mặt, cử chỉ, người Giảng viên có thể đoán được tâm lý của học viên xem họ có cần hỗ trợ không. Từ đó có phương án hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời đối với học viên. 
  • Kỹ năng lắng nghe: Là một nghề "làm dâu trăm họ" nên Giảng viên phải có kỹ năng lắng nghe và tiếp nhận thông tin từ học viên của mình. Ngoài việc giảng dạy và truyền tải kiến thức của bản thân, họ cũng phải lắng nghe quan điểm, ý kiến để đưa ra được những tư vấn phù hợp với khả năng của học viên nhất. 
  • Kỹ năng quản lý thời gian và tự quản lý: Trong môi trường làm việc năng động như lĩnh vực học tập, kỹ năng quản lý thời gian là rất quan trọng. Giảng viên cần phải có khả năng ưu tiên và phân bổ thời gian một cách hợp lý giữa các lớp học và các nhiệm vụ công việc khác nhau. Khả năng tự quản lý cũng đặc biệt quan trọng để duy trì sự tự tin, hiệu quả và tính chuyên nghiệp trong công việc.
  • Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin: Để có thể cung cấp dịch vụ giảng dạy hiện đại và hiệu quả, Giảng viên cần có khả năng sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông. Việc này bao gồm sử dụng các công cụ và phần mềm quản lý học tập, hỗ trợ tư vấn trực tuyến, và sử dụng mạng xã hội để tương tác và tạo dựng mối quan hệ với học viên. Kỹ năng này giúp Giảng viên nâng cao tính hiện đại và dễ dàng hơn trong quá trình làm việc.

Các yêu cầu khác 

  • Ưu tiên có 1-2 năm kinh nghiệm làm giảng viên, thạc sĩ, tiến sĩ... hoặc các nghề nghiệp liên quan
  • Có ngoại hình sáng sủa, ưa nhìn, chất giọng hay là một lợi thế
  • Nhiệt tình, kiên nhẫn, tỉ mỉ, cẩn thận

Lộ trình nghề nghiệp của Giảng viên

Kinh nghiệm Vị trí Mức lương
0 - 1 năm Trợ giảng 2.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng
3 - 5 năm Giảng viên 15.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
5 - 7 năm Cố vấn học tập 25.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng
Trên 8 năm Phó Trưởng khoa trường Đại học 30.000.000 - 40.000.000 đồng/tháng

Mức lương trung bình của Giảng viên và các ngành liên quan:

1. Trợ giảng 

Mức lương: 2.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm kinh nghiệm

Đầu tiên để bắt đầu với lĩnh vực sư phạm, bạn có thể phải làm quen với vị trí Trợ giảng. Vị trí này có nhiệm vụ hỗ trợ giảng viên chính trong quá trình giảng dạy cũng như hoàn  thành các công việc liên quan ở lớp học.. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện bài giảng hằng ngày, hỗ trợ trực tiếp cùng giảng viên để đạt được kết quả tốt nhất.

>> Đánh giá: Vì là bước đầu tiên trong quá trình trở thành một giáo viên/giảng viên nên mức lương cho giai đoạn này thường không cao. Chủ yếu vì Trợ giảng chưa thực sự nắm rõ được quy trình làm việc nên vẫn có thể có nhiều sự sai sót và phải nhận sự hướng dẫn từ những nhân viên có kinh nghiệm hơn. Việc làm Trợ giảng tuy có mức lương không quá hấp dẫn nhưng cơ hội thăng tiến khá rộng mở. 

2. Giảng viên 

Mức lương: 15.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm kinh nghiệm

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí Giảng viên, sau khi tích được 3 - 5 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn là giảng dạy trực tiếp với học viên. Với vai trò là giảng viên bạn sẽ là người chịu trách nhiệm trực tiếp với bài giảng của mình. Cùng với đó là tích cực tạo dựng môi trường đào tạo tốt, văn hóa lớp học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.  

>> Đánh giá: Việc làm Giảng viên mang lại nhiều cơ hội phát triển và thu nhập hấp dẫn, nhưng cũng đi kèm với những thách thức và áp lực. Những ai có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng làm việc dưới áp lực, và tinh thần học hỏi không ngừng sẽ có cơ hội thành công và phát triển bền vững trong ngành này.

3. Cố vấn học tập

Mức lương: 25.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm kinh nghiệm

Cố vấn học tập là người tư vấn và hỗ trợ học sinh hoặc sinh viên để tận dụng tối đa khả năng học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học, lựa chọn đăng ký học phần phù hợp để đáp ứng mục tiêu tốt nghiệp và khả năng tìm được việc làm sau khi ra trường, theo dõi quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên nhằm giúp sinh viên điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúng trong quá trình học tập, đồng thời quản lý, hướng dẫn và chỉ đạo lớp được phân công phụ trách.

>> Đánh giá: Hiện nay, các vị trí Cố vấn học tập yêu cầu nguồn nhân lực có chuyên môn rất cao, song không có đủ nguồn nhân lực đáp ứng được nên mức độ cạnh tranh nghề nghiệp khá cao. Mức lương cho vị trí này khá cao, tuy nhiên đòi hỏi rất nhiều kỹ năng và kiến thức chuyên môn. Việc làm Cố vấn học tập có mức lương khá hấp dẫn với cơ hội thăng tiến rộng mở. 

4. Phó Trưởng khoa trường Đại học 

Mức lương: 30.000.000 - 40.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: Trên 8 năm kinh nghiệm

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Phó Trưởng khoa trường Đại học. Vai trò của Phó Trưởng khoa trường Đại học là quản lý các hoạt động hàng ngày của khoa, đảm bảo hiệu quả và tuân thủ các quy trình và quy định. Bạn sẽ tham gia vào quyết định chiến lược và phát triển của nhà trường, cùng với việc quản lý các sinh viên, giảng viên và tăng cường mối quan hệ với các đối tác quan trọng.

>> Đánh giá: Việc làm Phó trưởng khoa Trường Đại học là vị trí vô cùng quan trọng nên mức lương hậu hĩnh đi kèm với đó là tỉ lệ cạnh tranh cao. Vai trò càng lớn thì trách nhiệm và công việc sẽ càng nhiều. Để đạt được vị trí này, bạn cần phải chứng minh được năng lực cá nhân cũng như tư chất lãnh đạo của mình thông qua các thành tựu gặt hái được ngay từ khi còn là Giảng viên bộ môn. 

5 bước giúp Giảng viên thăng tiến nhanh trong công việc

Nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm

Là một Giảng viên, khả năng chuyên môn là điều vô cùng quan trọng, được xem là quan trọng nhất đối với bất kỳ ai làm ngành sư phạm. Chỉ khi có chuyên môn và kiến thức vững chắc, bạn mới có thể truyền đạt những gì tốt nhất cho học viên của mình. Đạt được nhiều thành tựu cũng chính là chìa khóa dẫn đến cơ hội thăng tiến cao hơn cho một Giảng viên

Trau dồi kỹ năng giao tiếp

Đặc thù công việc của Giảng viên là phải trao đổi với rất nhiều người mỗi ngày, từ đồng nghiệp, học viên cho đến người nhà học viên. Giảng viên nên là một người thân thiện và hoạt bát, có khả năng ứng biến và xử lý những yêu cầu cũng như câu hỏi của học viên và người nhà học viên. Đồng thời, bạn cũng nên là một người có kiến thức sâu rộng, am hiểu về lĩnh vực giảng dạy của mình và có lý lẽ thuyết phục với những thông tin mà mình cung cấp để tạo được sự tin tưởng đối với học viên và phụ huynh.

Có khả năng phân tích, đánh giá 

Công việc chính của Giảng viên là giảng dạy, chấm bài cho học viên. Do đó, khả năng phân tích, đánh giá là vô cùng quan trọng. Khả năng này càng nhanh nhạy thì học viên càng có hiệu quả học tập tốt hơn. Khả năng này thông thường sẽ được rèn luyện ở giảng đường đại học với những bài tập thực tế. Tuy nhiên, để lượng kiến thức mà bạn học được trở nên có ý nghĩa thì hãy học cách ứng dụng nó vào công việc của mình. 

Kỹ năng lắng nghe

Mỗi ngày, khối lượng công việc của Giảng viên là rất lớn. Trong đó nhiều nhất là nghe lời chỉ đạo của các giảng viên cấp cao hơn để tiến hành thực hiện, hỗ trợ cho học viên. Không những vậy, họ còn có nghĩa vụ lắng nghe học viên và phụ huynh để giải quyết những vấn đề của họ. Vì vậy, đây là một bước vô cùng quan trọng nếu muốn thăng tiến trong lĩnh vực sư phạm này. 

Đạo đức nghề nghiệp 

Ngành nghề nào cũng sẽ có những cám dỗ, đặc biệt với những ngành liên quan đến chuyện tiền bạc. Để tránh sa vào lòng tham của chính mình, bạn nên thiết lập lý trí mạnh mẽ và vạch ra những nguyên tắc nghề nghiệp nằm lòng. Có cái nhìn thấu đáo, biết rõ đúng sai sẽ giúp bạn tránh đưa ra những quyết định có lợi cho bản thân từ việc trục lợi người khác. Để có thể xây dựng sự uy tín và đạo đức nghề nghiệp vững chắc, bạn cần đặt lợi ích của bệnh nhân lên hàng đầu. Chỉ có nhận được sự tín nhiệm và tin tưởng, bạn mới có thể có nhiều cơ hội hơn trong quá trình phát triển sự nghiệp. 

Xem thêm:

Việc làm Giảng viên tin học đang tuyển dụng

Việc làm Giảng viên truyền thông đang tuyển dụng

Việc làm Giảng viên tâm lý đang tuyển dụng