1,284 việc làm
25 - 30 triệu
Vĩnh Phúc & 2 nơi khác
Đăng 26 ngày trước
Công ty CP DAT VIET VAC GROUP HOLDINGS
Ooh Planning Manager
DatVietVAC Group Holdings
3.2
Thỏa thuận
Đăng 4 ngày trước
Công ty CP Đầu tư phát triển Đô thị và Khu công nghiệp
Phụ trách phòng Kế hoạch kỹ thuật
Công ty CP Đầu tư phát triển Đô thị và Khu công nghiệp
18 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 9 ngày trước
Action Composites Hightech Industries
MPL MANAGER (Shuttle bus from HCM - Bien Hoa - BRVT)
Action Composites Hightech Industries
Thỏa thuận
Đồng Nai
Đăng 10 ngày trước
Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Tân Hiệp Phát
Demand Planning Manager
Tập đoàn Tân Hiệp Phát
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 12 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 13 ngày trước
CÔNG TY TNHH GOTOP TEXTILE (VIETNAM)
TRƯỞNG KHOA KẾ HOẠCH
CÔNG TY TNHH GOTOP TEXTILE (VIETNAM)
Thỏa thuận
Long An
Đăng 14 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 16 ngày trước
20 - 30 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 18 ngày trước
AkzoNobel Vietnam
Finish Goods & DRP Planning Manager
AkzoNobel Vietnam
4.1
Thỏa thuận
Malaysia
Đăng 21 ngày trước
Công Ty TNHH May Thêu Giày An Phước
Trưởng Phòng Kế Hoạch Sản Xuất
Công Ty TNHH May Thêu Giày An Phước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 24 ngày trước
Rochdale Spears Co., Ltd.
Demand Planning Manager
Rochdale Spears Co., Ltd.
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 30+ ngày trước
Networld Asia Group
Digital Planning Manager
Networld Asia Group
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 2 ngày trước
Công ty TNHH may túi xách Thái Dương
Nhân Viên Kế Hoạch
Công ty TNHH may túi xách Thái Dương
12 - 17 triệu
Đăng 4 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 5 ngày trước
CÔNG TY CP ACECOOK VIỆT NAM
Nhân Viên Kế Hoạch Kinh Doanh
ACECOOK VIỆT NAM
4.5
Thỏa thuận
Đăng 5 ngày trước
Tới 16 triệu
Đăng 6 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư VJC
TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT (N3, UPTO 30TR, VĨNH PHÚC)
VJC
155 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: 25 - 30 triệu
Chức vụ: Quản lý
Ngày đăng tuyển: 24/04/2024
Hạn nộp hồ sơ: 30/05/2024
Hình thức: Nhân viên chính thức
Kinh nghiệm: 2 - 3 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Vĩnh Phúc
- Hà Nội
- Bắc Giang

Phúc lợi

  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch
  • Chế độ thưởng
  • Chăm sóc sức khỏe
  • Đào tạo
  • Tăng lương

Mô tả Công việc

THÔNG TIN CÔNG TY:

  • Khách hàng của Jobbank là công ty Nhật Bản chuyên sản xuất khung thép cho máy xúc thủy lực.
  • Địa điểm làm việc: KCN Thăng Long 3, Vĩnh Phúc

MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

  • Quản lý phòng quản lý sản xuất (Theo dõi kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất, điều phối NVL, vật tư tiêu hao, thành phẩm, xuất hàng...)
  • Xây dựng các quy trình cần thiết để vận hành công việc
  • Quản lý kho thành phẩm, kho nguyên vật liệu
  • Lập báo cáo theo yêu cầu
  • Làm các công việc khác theo chỉ thị của cấp trên

Yêu Cầu Công Việc

YÊU CẦU TUYỂN DỤNG:

  • Tốt nghiệp CĐ/ĐH
  • Tiếng Nhật N3 cứng trở lên
  • Có từ 2-3 năm kinh nghiệm tại vị trí tương đương trong công ty sản xuất Nhật
  • Mạnh về sử dụng Excel
  • Sử dụng được các hệ thống, phần mềm QLSX ERP hoặc SAP
  • Khả năng phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, đối sách giải quyết vấn đề tốt
  • Kỹ năng giao tiếp tốt

QUYỀN LỢI:

  • Lương : 25TR ~ 30TR
  • Tăng lương, thưởng theo quy định công ty
  • Môi trường làm việc thoải mái
  • Ăn trưa tại công ty
  • Có xe đưa đón từ HN: LÊ ĐỨC THỌ => MỸ ĐÌNH => XUÂN THUỶ => DỊCH VỌNG HẬU => VÕ CHÍ CÔNG => CẦU NHẬT TÂN => ĐÔNG ANH => KCN THĂNG LONG 3 – VĨNH PHÚC

Thông tin khác

  • Bằng cấp: Cao đẳng
  • Độ tuổi: Không giới hạn tuổi
  • Lương: 25 Tr - 30 Tr VND
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Trưởng Phòng Kế Hoạch là gì?

Trưởng phòng kế hoạch (Planning Manager)  là người đứng đầu phòng kế hoạch, có trách nhiệm nghiên cứu các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của công ty để từ đó lên kế hoạch chiến lược phù hợp để thực hiện các mục tiêu đó. Họ cũng cần nghiên cứu thị trường và phân tích các xu hướng mới trong ngành nghề kinh doanh. Lên kế hoạch và thực hiện chúng là những nhiệm vụ tối quan trọng đối với doanh nghiệp bởi nó gắn liền với chiến lược kinh doanh và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vậy, vai trò của Trưởng phòng Kế hoạch đối với công ty là vô cùng to lớn. 

Công việc chính của các trưởng phòng kế hoạch

Trưởng phòng kế hoạch thường hoạt động chính tại các công ty, cơ quan, doanh nghiệp trong giờ làm việc hành chính theo lịch làm việc được chỉ định trước. Ngoài ra, đối với những trưởng phòng kế hoạch làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp khác nhau, thời gian làm việc cũng khác nhau. Tùy vào môi trường làm việc cụ thể mà trách nhiệm cụ thể của một trưởng phòng kế hoạch sẽ khác nhau. 

Là người quản lý, đứng đầu bộ phận phòng ban nên Trưởng phòng kế hoạch phải bao gồm rất nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ chuyên môn đến quản lý nhân viên, các sự việc phát sinh, thực hiện báo cáo với cấp trên, làm việc với khách hàng. Cụ thể bao gồm:

  • Lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm, quản lý, theo dõi thực hiện kế hoạch dự án, đảm bảo các chỉ tiêu xuất suất phù hợp với thị trường.
  • Đánh giá, phân tích tình hình thị trường về sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của công ty, dự báo về kế hoạch sắp tới.
  • Tham mưu, cố vấn cho ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến kế hoạch, lựa chọn khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm.
  • Theo dõi kế hoạch xuất nhập hàng hóa của công ty.
  • Phối hợp với các phòng ban thực hiện tốt kế hoạch, mục tiêu đề ra.
  • Phân bổ công việc cho cấp dưới, kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, nhân viên đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ.
  • Xử lý khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
  • Chuẩn bị các báo cáo về hoạt động, khuyến nghị cải tiến, sửa đổi. Báo cáo cho ban giám đốc về tiến độ sản xuất, kế hoạch thực hiện sản xuất của doanh nghiệp.
  • Tham gia chuẩn bị và quản lý ngân sách, theo dõi và kiểm soát chi tiêu.
  • Cung cấp, đào tạo phát triển nhân viên.
  • Thực hiện các công việc khác của cấp trên giao cho

Trưởng Phòng Kế Hoạch có mức lương bao nhiêu?

260 - 390 triệu /năm
Tổng lương
240 - 360 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
20 - 30 triệu
/năm

Lương bổ sung

260 - 390 triệu

/năm
260 M
390 M
104 M 910 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Trưởng Phòng Kế Hoạch

Tìm hiểu cách trở thành Trưởng Phòng Kế Hoạch, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trưởng Phòng Kế Hoạch
260 - 390 triệu/năm
Trưởng Phòng Kế Hoạch

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
6%
2 - 4
47%
5 - 7
33%
8+
14%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trưởng Phòng Kế Hoạch?

Yêu cầu của tuyển dụng đối với trưởng phòng kế hoạch

Ứng viên vị trí trưởng phòng kế hoạch cần có trình độ chuyên môn vững chắc, tập trung vào công việc và luôn cập nhật những tiến bộ mới nhất. Những yêu cầu với trưởng phòng kế hoạch đều là về trình độ và sự chuyên nghiệp khi xử lý công việc theo đúng quy trình. Để thành công trong vai trò này, mỗi trưởng phòng kế hoạch đều phải hiểu rõ về các thủ tục cho quản lý và có kinh nghiệm tiếp xúc, tư vấn cho khách hàng. Những yêu cầu cơ bản nhất của nhà tuyển dụng là:

Về kiến thức chuyên môn

  • Bạn cần sở hữu bằng Đại học hoặc sau Đại học chuyên ngành kinh doanh, tài chính, tiếp thị hoặc một số lĩnh vực có liên quan.
  • Chuyên môn sâu rộng về hoạch định kế hoạch, phân tích kế hoạch, sắp xếp kế hoạch, chiến lược kinh doanh.
  • Ngoại ngữ tốt là một điểm cộng rất lớn cho ứng viên vị trí này. 
  • Bạn cần có ít nhất 5 năm kinh nghiệm ở vị trí hoạch định chiến lược hoặc phân tích kinh doanh.

Về kỹ năng cơ bản

  • Kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm cũng như làm việc độc lập.
  • Kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề tốt để điều phối công việc nhóm, khách hàng
  • Kỹ năng phân tích vấn đề và đưa ra quyết định đúng đắn.
  • Có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin
  • Có khả năng truyền đạt thông tin về số liệu một cách dễ hiểu.

Bạn cần chuẩn bị tinh thần để có thể làm việc ngoài giờ khi có công việc phát sinh hoặc đi công tác xa. Vị trí này cũng yêu cầu sức khỏe tốt, chịu được áp lực và cường độ công việc cao. Bên cạnh đó, một số nhà tuyển dụng cũng quan tâm đến tính cách của ứng viên. Một người quyết đoán, tích cực, hợp tác tốt, chuyên nghiệp sẽ có lợi thế rất lớn so với các ứng viên khác. Ôn hòa, điềm đạm; trung thực (đây là đức tính rất quan trọng ở bất cứ môi trường và công việc, đặc biệt đối với việc hoạch định kế hoạch sản xuất, thời gian, tiến độ… để không ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong công ty và đối tác), nhạy bén và quyết đoán để giải quyết vấn đề hoặc những sự cố chậm trễ trong công việc; sáng tạo (giúp nhân viên nâng cao hiệu quả làm việc).

Lộ trình thăng tiến của Trưởng phòng kế hoạch

Mức lương bình quân của Trưởng phòng kế hoạch có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Nếu định hướng của bạn sẽ trở thành một trưởng phòng kế hoạch tương lai, bạn phải cần nắm vững các kiến thức Branding, vậy bạn phải nắm vững những gì? Trở thành một chuyên gia trong tất cả các kiến thức thì khá khó nhưng mình đã tổng hợp một số kiến thức mà các bạn cần biết và nâng cao như sau:

Từ 0 - 2 năm đầu tiên: Nhân viên kế hoạch

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí nhân viên hải quan. Nhiệm vụ chính của nhân viên kế hoạch là:

  • Lên các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn theo tuần/tháng/quý/năm.
  • Chuẩn bị các loại tài liệu phục vụ cho quá trình làm việc.
  • Nhận đơn hàng từ đối tác và lên kế hoạch triển khai thực hiện.
  • Liên hệ với các bên cung ứng nguyên vật liệu cho dự án.
  • Tính toán các loại tài nguyên, nguyên liệu, nhân công,... cần thiết để thực hiện dự án.
  • Giám sát quá trình thực hiện và tiến độ các dự án, đôn đốc nhân viên các bộ phận hoàn thành công việc theo kế hoạch.
  • Hỗ trợ các bên liên quan trong quá trình thực hiện kế hoạch.
  • Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khắc phục vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc để hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
  • Quản lý, lưu trữ các loại hồ sơ, giấy tờ liên quan đến sản xuất và chi phí sản xuất.
  • Chủ động liên hệ với khách hàng để lấy ý kiến phản hồi hoặc giải quyết khiếu nại sau khi đã hoàn thành dự án.

Từ 2 - 3 năm: Chuyên viên kế hoạch

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 3 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí chuyên viên kế hoạch. Với vị trí công việc này, nhiệm vụ chính của bạn sẽ là định hướng kế hoạch mang giá trị vĩ mô, vì vậy, không thể chỉ dựa vào những phán đoán chủ quan của Planning Specialist mà đưa ra kế hoạch đề xuất được. Tất cả phải dựa trên những số liệu cụ thể, dữ liệu chuẩn xác, dự báo thị trường từ những tổ chức uy tín. Sau đó, bằng những công cụ, phần mềm phân tích chuyên dụng, chuyên viên kế hoạch sẽ tiến hành đánh giá và sàng lọc số liệu cần thiết. Dự án chuyên viên kế hoạch xây dựng sẽ liên quan đến một hoặc nhiều bộ phận chuyên môn trong tổ chức. Không có dữ liệu, không hiểu đặc thù công việc của bộ phận đó sẽ rất khó tạo nên kế hoạch chính và kế hoạch dự phòng đạt yêu cầu. Do đó, việc tạo mối quan hệ công việc tốt đẹp, phối hợp cùng với phòng ban chuyên môn khác luôn nằm trong danh sách nhiệm vụ cho vị trí này. Một kế hoạch khi được thiết lập, ngoài đáp ứng về mặt nội dung công việc, còn phải phù hợp quy định pháp luật nhà nước và phù hợp chính sách riêng của doanh nghiệp. Planning Specialist càng am hiểu những điều luật, kế hoạch công việc càng hạn chế sai sót trong lúc triển khai.

Từ 5- 10 năm: Trưởng/phó phòng kế hoạch

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Trưởng/phó phòng kế hoạch. Vai trò của Trưởng/phó phòng kế hoạch là: 

  • Là người quản lý, đứng đầu bộ phận phòng ban nên Trưởng phòng kế hoạch phải bao gồm rất nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ chuyên môn đến quản lý nhân viên, các sự việc phát sinh, thực hiện báo cáo với cấp trên, làm việc với khách hàng. Cụ thể bao gồm:
  • Lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm, quản lý, theo dõi thực hiện kế hoạch dự án, đảm bảo các chỉ tiêu xuất suất phù hợp với thị trường.
  • Đánh giá, phân tích tình hình thị trường về sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của công ty, dự báo về kế hoạch sắp tới.
  • Tham mưu, cố vấn cho ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến kế hoạch, lựa chọn khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm.
  • Theo dõi kế hoạch xuất nhập hàng hóa của công ty.
  • Phối hợp với các phòng ban thực hiện tốt kế hoạch, mục tiêu đề ra.
  • Phân bổ công việc cho cấp dưới, kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, nhân viên đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ.
  • Xử lý khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
  • Chuẩn bị các báo cáo về hoạt động, khuyến nghị cải tiến, sửa đổi. Báo cáo cho ban giám đốc về tiến độ sản xuất, kế hoạch thực hiện sản xuất của doanh nghiệp.
  • Tham gia chuẩn bị và quản lý ngân sách, theo dõi và kiểm soát chi tiêu.
  • Cung cấp, đào tạo phát triển nhân viên.
  • Thực hiện các công việc khác của cấp trên giao cho.
Tìm việc theo nghề nghiệp