VỊ TRÍ: Trưởng phòng Quản lý Vận hành, Ban Quản lý Tài sản Thương mại
MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
1. Quản lý Ngân sách và Vận hành:
Xây dựng, cập nhật và áp dụng một cách chuẩn hóa, đồng bộ các báo cáo, tài liệu, quy trình quản lý vận hành Tài sản.
Thành lập/rà soát/phân tích/đàm phán kế hoạch kinh doanh, ngân sách và kết quả kinh doanh hàng tháng, hàng năm trên tinh thần kiểm soát chi phí một cách hợp lý, đảm bảo chất lượng dịch vụ, tối ưu doanh thu và lợi nhuận từ Tài sản.
Giám sát, hỗ trợ tổng quát các hoạt động của các đơn vị quản lý vận hành, đảm bảo việc tuân thủ các hợp đồng, mục tiêu chất lượng dịch vụ và kế hoạch ngân sách đã được phê duyệt.
Xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt với các Đơn vị Quản lý Vận hành, các đối tác của Tập đoàn; các Cơ quan Quản lý Nhà nước có liên quan.
Phối hợp với các Phòng, Ban liên quan xây dựng, kiểm tra các quy trình, báo cáo kiểm soát nội bộ cho các Tài sản Thương mại của tập đoàn.
Báo cáo khảo sát định kỳ để cập nhật tình hình thị trường, xu hướng dịch vụ và các trang thiết bị của Tài sản Thương mại, đặc biệt là các Tài sản Thương mại cùng phân khúc.
Đề xuất và thực hiện các sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và tối ưu hóa lợi nhuận của các Tài sản.
2. Quản lý về Tài chính Kế toán của các tài sản:
Hỗ trợ Ban Tài chính - Kế toán trong việc chuyển đổi báo cáo từ hệ thống của đơn vị vận hành khách sạn sang định dạng báo cáo tài chính của Tập đoàn, để thực hiện việc hợp nhất báo cáo một cách chính xác theo chuẩn mực kế toán phù hợp.
Quản lý danh sách tài sản, công cụ dụng cụ, có kế hoạch kiểm kê hàng năm.
Kiểm tra các báo cáo kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập của các Tài sản Thương mại, đưa ra các ý kiến nhận xét, đề xuất điều chỉnh khi cần thiết.
3. Quản lý Bảo trì và cải tạo tài sản Thương mại: đảm bảo tài sản luôn ở trong tình trạng làm việc tốt nhất và tối ưu hóa chi phí năng lượng.
4. Quản lý, đào tạo và phát triển nhân sự thuộc phân công.
5. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự ủy quyền và phân công của Giám đốc Ban Quản lý Tài sản Thương mại.
Xây dựng, cập nhật và áp dụng một cách chuẩn hóa, đồng bộ các báo cáo, tài liệu, quy trình quản lý vận hành Tài sản.
Thành lập/rà soát/phân tích/đàm phán kế hoạch kinh doanh, ngân sách và kết quả kinh doanh hàng tháng, hàng năm trên tinh thần kiểm soát chi phí một cách hợp lý, đảm bảo chất lượng dịch vụ, tối ưu doanh thu và lợi nhuận từ Tài sản.
Giám sát, hỗ trợ tổng quát các hoạt động của các đơn vị quản lý vận hành, đảm bảo việc tuân thủ các hợp đồng, mục tiêu chất lượng dịch vụ và kế hoạch ngân sách đã được phê duyệt.
Xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt với các Đơn vị Quản lý Vận hành, các đối tác của Tập đoàn; các Cơ quan Quản lý Nhà nước có liên quan.
Phối hợp với các Phòng, Ban liên quan xây dựng, kiểm tra các quy trình, báo cáo kiểm soát nội bộ cho các Tài sản Thương mại của tập đoàn.
Báo cáo khảo sát định kỳ để cập nhật tình hình thị trường, xu hướng dịch vụ và các trang thiết bị của Tài sản Thương mại, đặc biệt là các Tài sản Thương mại cùng phân khúc.
Đề xuất và thực hiện các sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và tối ưu hóa lợi nhuận của các Tài sản.
Hỗ trợ Ban Tài chính - Kế toán trong việc chuyển đổi báo cáo từ hệ thống của đơn vị vận hành khách sạn sang định dạng báo cáo tài chính của Tập đoàn, để thực hiện việc hợp nhất báo cáo một cách chính xác theo chuẩn mực kế toán phù hợp.
Quản lý danh sách tài sản, công cụ dụng cụ, có kế hoạch kiểm kê hàng năm.
Kiểm tra các báo cáo kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập của các Tài sản Thương mại, đưa ra các ý kiến nhận xét, đề xuất điều chỉnh khi cần thiết.Yêu Cầu Công Việc
Tốt nghiệp đại học, chuyên ngành liên quan đến quản lý Bất động sản, Dịch vụ Du lịch, Khách sạn, Quản trị kinh doanh, Tài chính Kế toán hoặc các ngành khác liên quan.
Trên 10 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Quản lý Vận hành, Khách sạn, trên 5 năm kinh nghiệm ở các vị trí Quản lý tương đương.
Ứng viên đã có kinh nghiệm về quản lý Kế toán, đã làm việc trực tiếp với các đơn vị vận hành trong nghành Dịch vụ Khách sạn quốc tế cao cấp là lợi thế.
Kiến thức về Quản lý Vận hành Khách sạn quốc tế cao cấp; Kiến thức về hạch toán Kế toán trong nghành Khách sạn quốc tế cao cấp
Am hiểu các Quy định về Quản lý Vận hành Khách sạn và Tòa nhà Thương mại cao cấp; Hiểu biết tốt về dịch vụ chăm sóc khách hàng cao cấp.
Kỹ năng tốt về giao tiếp, đàm phán, thương lượng; Kỹ năng giải quyết xung đột.
Chủ động, linh hoạt, trung thực, trách nhệm và chịu được áp lực cao trong công việc.
Tiếng Anh thành thạo 4 kỹ năng.
QUYỀN LỢI:
Mức lương: thỏa thuận theo năng lực.
Thưởng theo đánh giá hiệu quả công việc, thưởng các dịp Lễ Tết, chế độ nghỉ mát, ...
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, thân thiện, năng động, cơ hội thăng tiến, cơ hội đào tạo và nâng cao nghiệp vụ cùng các chuyên gia.
Thời gian làm việc: 08h00 - 17h00 từ thứ 2 tới thứ 6.
Được đảm bảo đầy đủ các chế độ theo Luật lao động; Bảo hiểm sức khỏe Aon Care.Chế độ bảo hiểm
Du Lịch
Chế độ thưởng
Chăm sóc sức khỏe
Đào tạo
Tăng lương
Công ty Dây cáp điện Việt Nam được thành lập từ ngày 06/10/1975 với thương hiệu CADIVI, là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại dây và cáp điện. Sau khi được cổ phần hóa, CADIVI trở thành một công ty cổ phần từ tháng 9 năm 2007.
Hiện nay, CADIVI có một lực lượng cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao. Trên 50% nhân viên của Công ty là các công nhân kỹ thuật, phần còn lại, bên cạnh các nhà quản lý trung và cao cấp là các cán bộ, nhân viên thuộc các phòng chức năng giàu kinh nghiệm.
Hiện tại, CADIVI có 3 nhà máy, 2 công ty thành viên cùng hệ thống phân phối bao gồm hơn 200 đại lý cấp 1 trải rộng khắp cả nước. CADIVI sở hữu các công nghệ hàng đầu trong ngành sản xuất dây cáp điện tại Việt Nam, được trang bị các máy móc, thiết bị từ châu Âu, Mỹ và các nước phát triển trong khu vực.
Chính sách bảo hiểm
- Được hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN,... theo quy định chung của Nhà nước
- Được tham gia Bảo hiểm sức khỏe Aon Care
Các hoạt động ngoại khóa
- Nghỉ mát, nghỉ dưỡng hàng năm
- Các hoạt động vui chơi, hội thao được tổ chức vào mỗi quý
Lịch sử thành lập
- Ngày 06/10/1975 Công ty CP dây cáp điện Việt Nam – CADIVI được thành lập.
- Năm 1979, Đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Cán kéo dây đồng và nhôm
- Năm 1987, Thực hiện đăng ký độc quyền thương hiệu
- Năm 1989, Đổi tên thành LH XN dây và cáp điện (Cadivi)
- Năm 1995, Đổi theent hành Dây và Cáo điện Việt Nam (Cadivi); Sản xuất PVC
- Năm 2000, Xuất khẩu sang thị trường Myanmar và Iraq
- Năm 2002, Sản xuất cáp hạ thế, trung thế, cáp ngầm trung thế
- Năm 2005, Công ty tiến hành chuyển đổi mô hình hoạt động sang Công ty TNHH MTV; Xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Công ty chiếm 30% thị phần trong nước
- Năm 2007, Công ty thực hiện cổ phần hóa thành Công ty Cổ phần Dây cáp điện Việt Nam; Doanh thu đạt 1.278 tỷ đồng
- Năm 2012, Công ty sản xuất cáp trung và hạ thế tại Tân Phú Trung với công nghệ mới; Thành lập Cadivi Đồng Nai
- Năm 2014, Cổ phiếu của Cadivi được niêm yết trên sàn HoSE
- Năm 2015, Cadivi kỷ niệm 40 năm thành lập; Công bố bộ nhận diện thương hiệu mới; Xây dựng nhà máy Cadivi miền Trung giai đoạn 2
- Năm 2016, Nhà nước thoái vốn hoàn toàn khỏi Cadivi.
- Năm 2018, Khai trương chi nhánh Cadivi tây Nguyên; Sản xuất cáp năng lượng mặt trời, CE/FRT-LSHF, cáp đường sân bay
- Năm 2019, Sản xuất cáp siêu nhiệt ACCC; Khánh thành nhà máy Cadivi Miền Trung giai đoạn 2; Triển khai giải pháp ERP SAP
- Năm 2020, Khánh thành nhà máy Cadivi Miền Bắc
- Năm 2021, Sản xuất cáp cho Metro Sài Gòn Suối Tiên; Trở thành nhà sản xuất dây cáp điện đứng thứ 1 thị phần Việt Nam.
Mission
Mang lại giải pháp truyền tải điện tốt nhất, an toàn nhất, tiết kiệm nhất cho khách hàng; tốt đa hóa lợi nhuận của cổ đông cũng như lợi ích của người lao động; góp phần xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Chuyên viên quản lý vận hành là gì?
Chuyên viên quản lý vận hành là người lập kế hoạch, tổ chức và giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó liên quan đến việc chuẩn bị và giám sát các hoạt động biến các tư liệu sản xuất như lao động, thiết bị và nguyên liệu thô thành hàng hóa và dịch vụ. Các nhà quản lý vận hành làm việc để đảm bảo công ty đạt được lợi nhuận cao nhất. Họ đạt mục tiêu bằng cách cân đối cẩn thận giữa chi phí và doanh thu. Nhà quản lý hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác. Thông qua đó, tăng năng suất, sản phẩm chất lượng cao và đảm bảo khách hàng hài lòng.
Mô tả công việc của Chuyên viên quản lý vận hành
Dự trù kinh phí
Dự toán tài chính trong quản lý vận hành có thể giúp doanh nghiệp hoạch định các cơ hội khác nhau ví dụ như giảm giá sản phẩm và bán sản phẩm với chi phí thấp hơn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các nhà quản lý đảm nhận danh mục đầu tư này phải ghi nhớ rằng tài chính không được đầu tư vào bất kỳ nhiệm vụ không hiệu quả nào. Ngoài ra, phải đảm bảo rằng phân bổ tài chính được sử dụng theo cách tốt nhất có thể để mang lại Lợi tức đầu tư (ROI) hiệu quả hơn.
Lập kế hoạch và chiến lược
Lập kế hoạch, chiến lược cho các hoạt động thường ngày là chức năng chính của quản lý vận hành. Mộta chiến lược tốt có thể giúp đáp ứng đúng thời hạn và mục tiêu sản xuất của tổ chức.
Vai trò của người quản lý vận hành là đưa ra các chiến lược và kế hoạch hiệu quả để hợp lý hóa quy trình ngay từ khi tìm nguồn cung ứng cho đến khi giao hàng để tránh những rắc rối và nhầm lẫn. Nơi các chiến lược có thể được đưa ra có thể là bán hàng, quản lý tài nguyên, thiết kế,…
Ngay từ việc tìm nguồn nguyên liệu thô cho đến lắp ráp và phân phối thiết bị, mỗi bước đều rất quan trọng. Ở bất kỳ bước nào của quy trình, nếu có bất kỳ sự chậm trễ hoặc sai lệch thì toàn bộ quy trình sẽ đi vào bế tắc vì nó phụ thuộc lẫn nhau.
Thiết kế sản phẩm
Sự chuyển đổi trong công nghệ đã trở thành một lợi ích cho các doanh nghiệp. Vì nó giúp quá trình bán hàng trở nên suôn sẻ hơn. Một trong những trách nhiệm chính của bộ phận quản lý vận hành là đảm bảo rằng sản phẩm được thiết kế tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cũng phù hợp với xu hướng thị trường hiện tại.
Ngoài ra, các sản phẩm và dịch vụ hiện có trên thị trường có thể cản trở tiến độ của các sản phẩm mới. Do đó, nhà quản lý vận hành phải ghi nhớ để đưa ra một thiết kế sản phẩm hiệu quả thu hút số đông và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Dòng quy trình công việc
Phải mất một lượng công việc đáng kể để biến nỗ lực và nguồn lực của con người thành các sản phẩm khả thi. Nhà quản lý vận hành phải đảm bảo rằng nguồn nhân lực được định hướng đúng đắn để đạt được hiệu suất tối đa.
Cho dù một nhân viên có kinh nghiệm và hiểu chuyên môn đến đâu thì việc giao cho họ nhiệm vụ phù hợp là trách nhiệm của người quản lý vận hành. Người quản lý phải xác định nhân tố nào có thể thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất.
Đảm bảo chất lượng sản phẩm
Một điều khác mà nhà quản lý vận hành phải chú ý đến là đảm bảo chất lượng. Người tiêu dùng thời hiện đại quan tâm đến chất lượng của sản phẩm hơn là giá cả. Do đó, người quản lý vận hành phải đảm bảo rằng sản phẩm đạt chất lượng hàng đầu.
Chất lượng là một trong những khía cạnh chính của sản phẩm và nó quyết định giá trị thương hiệu. Người quản lý vận hành phải đưa sản phẩm đã phát triển qua các quy trình và kịch bản thử nghiệm khác nhau để đảm bảo rằng sản phẩm chịu được thử thách của thời gian và các môi trường/bối cảnh khác nhau.
Chuyên viên quản lý vận hành có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
208 - 260 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Chuyên viên quản lý vận hành
Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên quản lý vận hành, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên quản lý vận hành?
Yêu cầu tuyển dụng chuyên viên Quản lý vận hành
Yêu cầu về trình độ
Đây là công việc đòi hỏi ở một Chuyên viên quản lý vận hành cần hiểu rõ, thông thạo các công cụ đánh giá, phân tích dữ liệu, đánh giá năng lực của các bộ phận chứ không chỉ là cá nhân.Theo sát tình hình kinh doanh của các đối thủ, từ đó vẽ ra chiến lược nâng tầm doanh thu cho doanh nghiệp. Có xuất thân và được đào tạo bài bản tại các trường đại học có ngành hay chuyên ngành về kinh tế, quản trị kinh doanh hoặc các ngành về tài chính ngân hàng sẽ được đánh giá cao và ưu tiên hơn
Yêu cầu về kỹ năng
- Kỹ năng quản lý, lãnh đạo: Sứ mệnh của vị trí chuyên viên quản lý vận hành cũng tương đương với trưởng phòng vì họ là người dẫn dắt và truyền cảm hứng làm việc cho nhân viên cấp dưới. Do đó, chuyên viên quản lý vận hành luôn phải có kỹ năng quản lý nhân sự và chỉ đạo công việc hợp lý. Cụ thể là đưa ra các mục tiêu rõ ràng cho bộ phận nhân viên, giúp phòng ban phát triển mang lại nhiều giá trị cho công ty.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Như đã mô tả về công việc của chuyên viên quản lý vận hành, vị trí này đảm nhiệm rất nhiều công việc. Chính vì thế, đôi khi sẽ gặp phải các vấn đề xảy ra ngoài ý muốn. Do đó, trong vai trò là chuyên viên quản lý vận hành, bạn cần phải có kỹ năng linh hoạt và tư duy nhạy bén để có thể đảm bảo các hoạt động kinh doanh không bị ảnh hưởng.
- Kỹ năng giao tiếp tốt: Kỹ năng giao tiếp tốt chính là chìa khóa giúp cho mỗi người mở ra nhiều cánh cửa cơ hội. Đặc biệt ở vị trí chuyên viên quản lý vận hành, khả năng giao tiếp là rất cần thiết bởi vì họ luôn phải gặp gỡ, giao lưu với khách hàng, chưa kể đến việc đề xuất ý kiến với cấp trên. Do đó, khi có kỹ năng giao tiếp tốt, bạn sẽ dễ dàng kết nối và tạo được nhiều mối quan hệ thân thiết.
- Kỹ năng lắng nghe: Nắm vững kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn biết cách lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của người nói. Bạn cũng sẽ chủ động hơn khi trò chuyện với người khác, khiến người đối diện cảm thấy được quan tâm, trân trọng.
Các yêu cầu khác
- Tinh thần mạnh mẽ: Trong công việc chuyên viên quản lý vận hành sẽ không thể tránh khỏi những chuyện làm cho mình bị căng thẳng. Thậm chí có thể chứng kiến nhiều sự việc bất ngờ ta không tin kịp nghĩ đến. Đặc thù của của chuyên viên quản lý vận hành là bạn phải có một tinh thép, không được sợ hãi và chịu được áp lực công việc. Đặc biệt, không được để tìm huống khẩn cấp làm ảnh hưởng đến tinh thần của mình.
- Tỉ mỉ, siêng năng: Tỉ mỉ, siêng năng là một trong những tố chất cần có của một chuyên viên quản lý vận hành. Khi làm công việc này, bạn phải thường xuyên theo dõi các diễn biến các số liệu, chiến lược từ đó mới dễ dàng phát hiện ra những thay đổi nhỏ và đưa ra cách xử lý kịp thời cho những tình huống đó.
- Rèn luyện tính cẩn thận: Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm nghề kinh doanh nói chung, làm chuyên viên quản lý vận hành nói riêng cần phải có. Vì vậy, chỉ một sơ suất nhỏ thôi cũng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường. Rèn luyện tính cẩn thận sẽ giúp cho điều dưỡng tránh được những sai lầm không đáng có khi làm việc.
- Là một người giỏi tính toán: Thường xuyên phải làm việc với những con số giúp bạn cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi, có khi còn xảy ra nhầm lẫn. Vì vậy bạn cần phải tỉnh táo để đối phó với chúng một cách tốt nhất. Nếu sở hữu khả năng nhạy bén và tính toán tốt bạn sẽ chẳng ngại gì những con số này nữa, dù là trị giá nhỏ hay lớn bạn đều có thể kiểm soát được hết.
Lộ trình thăng tiến của Chuyên viên quản lý vận hành
Lộ trình thăng tiến của Thực tập sinh vận hành có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này
1. Thực tập sinh vận hành
Mức lương: 3 - 6 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm
Thực tập sinh vận hành là người tham gia vào các hoạt động và quy trình liên quan đến vận hành và quản lý hoạt động của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Công việc của bạn bao gồm hỗ trợ quản lý hoạt động hàng ngày, tham gia vào quy trình vận hành, thu thập và phân tích dữ liệu, hỗ trợ phát triển khai các dự án và học hỏi và phát hiện phát triển kỹ năng.
>> Đánh giá: Đây là một cơ hội quan trọng để các sinh viên và người mới tốt nghiệp có thể học hỏi và trải nghiệm công việc thực tế trong lĩnh vực vận hành của các doanh nghiệp. Đây là một vị trí có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
2. Nhân viên vận hành
Mức lương: 8 - 12 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Nhân viên vận hành máy là những người làm việc trực tiếp với các loại máy móc, thiết bị trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. Họ có trách nhiệm vận hành, điều khiển, bảo dưỡng và sửa chữa các máy móc, thiết bị này để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra trơn tru, an toàn và hiệu quả.
>> Đánh giá: Đây có thể xem là một trong những mắt xích quan trọng trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Họ đảm nhiệm vai trò điều khiển, giám sát và bảo trì các máy móc, thiết bị để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu quả.
3. Chuyên viên vận hành
Mức lương: 20 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Chuyên viên vận hành là người chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc điều hành và giám sát các hoạt động, quy trình sản xuất hoặc dịch vụ của một tổ chức, doanh nghiệp. Họ đảm bảo mọi công việc diễn ra trơn tru, hiệu quả và đạt được các mục tiêu đã đề ra.
>> Đánh giá: Được xem là vị trí cốt lõi trong nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là trong các ngành sản xuất, dịch vụ và công nghệ. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra trơn tru, hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.
4. Trợ lý vận hành
Mức lương: 25 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Trợ lý vận hành là người hỗ trợ trực tiếp cho Chuyên viên vận hành hoặc các cấp quản lý trong việc điều hành và giám sát các hoạt động của doanh nghiệp. Họ đảm nhận một phần công việc của Chuyên viên vận hành, giúp giảm tải công việc và đảm bảo mọi hoạt động diễn ra trơn tru.
>> Đánh giá: Có thể xem đây là một cầu nối quan trọng giữa các cấp quản lý và các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Họ đóng vai trò hỗ trợ đắc lực cho Chuyên viên Vận hành và các bộ phận liên quan, đảm bảo mọi công việc diễn ra trơn tru và hiệu quả.
5. Trưởng phòng vận hành
Mức lương: 35 - 40 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm
Trưởng phòng vận hành là người đứng đầu bộ phận quản lý và điều hành các hoạt động hằng ngày của một tổ chức hay doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của họ là đảm bảo sự hiệu quả, mạnh mẽ và tuân thủ quy trình trong mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh, từ sản xuất đến dịch vụ.
>> Đánh giá: Được xem là vị trí cốt lõi trong nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty sản xuất, dịch vụ và thương mại. Người đảm nhiệm vai trò này chịu trách nhiệm điều hành và tối ưu hóa các hoạt động hàng ngày của một phòng ban hoặc một bộ phận cụ thể, đảm bảo hiệu quả và đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
6. Giám đốc vận hành
Mức lương: 50 - 55 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Trên 9 năm
Giám đốc vận hành (Tendering Officer) làm việc trong các công ty xây dựng, bất động sản, đầu tư, tài chính,... Họ tiếp nhận thông tin dự án từ chủ đầu tư, phân tích, nghiên cứu và sau đó chào giá một cách hợp lý tới những đối tác tiềm năng, đánh giá hồ sơ dự thầu từ các bên liên quan và lựa chọn ra nhà thầu phù hợp nhất.
>> Đánh giá: Đây có thể xem là một trong những vị trí quan trọng bậc nhất trong một tổ chức, đóng vai trò cầu nối giữa chiến lược và thực thi. Họ chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc điều hành và quản lý các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, đảm bảo mọi thứ hoạt động trơn tru và đạt hiệu quả cao nhất.
5 bước giúp Chuyên viên quản lý vận hành thăng tiến nhanh trong trong công việc
Nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý
Đầu tiên và quan trọng nhất là nắm vững các kiến thức chuyên môn liên quan đến vận hành và quản lý quy trình sản xuất. Phát triển kỹ năng quản lý nhân sự, quản lý chi phí, quản lý chất lượng và quản lý rủi ro.
Thực hành và tích lũy kinh nghiệm thực tiễn
Tham gia vào các dự án quản lý vận hành và điều hành thực tế trong công ty. Đảm nhận các nhiệm vụ phức tạp hơn, giám sát và điều hành các hoạt động sản xuất để tích lũy kinh nghiệm quản lý.
Phát triển kỹ năng lãnh đạo và giao tiếp
Cải thiện kỹ năng lãnh đạo để có thể dẫn dắt và truyền đạt mục tiêu công việc cho đội ngũ vận hành. Học cách giao tiếp hiệu quả với các bộ phận khác trong công ty để đạt được sự hợp tác và hỗ trợ.
Học hỏi và liên tục nâng cao trình độ chuyên môn
Đầu tư thời gian và nỗ lực vào việc học hỏi, tự nghiên cứu để cập nhật kiến thức về công nghệ, quy trình sản xuất và quản lý. Tham gia các khóa đào tạo, hội thảo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng lãnh đạo.
Cam kết vào việc phát triển nghề nghiệp và đóng góp sáng kiến
Cam kết đến việc phát triển nghề nghiệp bằng việc đặt ra các mục tiêu rõ ràng và tham gia vào các dự án cải tiến quy trình. Đề xuất các ý tưởng sáng kiến và giải pháp để cải thiện hiệu quả vận hành và sản xuất trong công ty.
Xem thêm:
Việc làm Chuyên viên quản lý tài sản đang tuyển dụng