Kiểm toán nhà nước thông báo tổ chức tuyển dụng công chức Kiểm toán nhà nước (KTNN) năm 2024 như sau:
1. Chỉ tiêu tuyển dụng
Tổng số: 100 chỉ tiêu công chức.
2. Đơn vị dự tuyển và vị trí dự tuyển
– Văn phòng KTNN: 02 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 02 Khoa học chính trị; Xã hội học
– Vụ Tổng hợp: 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 02 Luật kinh tế; Luật hành chính; 01 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
– Vụ Pháp chế: 01 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 01 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 02 Luật kinh tế; Luật hành chính
– KTNN chuyên ngành Ia: 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng
– KTNN chuyên ngành Ib: 01 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng
– KTNN chuyên ngành II: 06 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 01 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 01 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
– KTNN chuyên ngành III: 01 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 02 Khoa học môi trường; Kỹ thuật môi trường; Quản lý tài nguyên và môi trường
– KTNN khu vực I: 02 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng
– KTNN khu vực II: 04 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh
– KTNN khu vực III: 03 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 03 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng
– KTNN khu vực IV: 02 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 01 Luật kinh tế; Luật hành chính; 01 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
– KTNN khu vực V: 02 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 01 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 01 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
– KTNN khu vực VI: 03 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng
– KTNN khu vực VII: 02 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh
– KTNN khu vực VIII: 03 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 01 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
– KTNN khu vực IX: 05 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 02 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 01 Luật kinh tế; Luật hành chính; 01 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
– KTNN khu vực X: 02 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh
– KTNN khu vực XI: 03 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh
– KTNN khu vực XII: 02 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 01 Khoa học môi trường; Kỹ thuật môi trường; Quản lý tài nguyên và môi trường
– KTNN khu vực XIII: 05 Kế toán; Kiểm toán; Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; 04 Kiến trúc; Xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ kỹ thuật kiến trúc và công trình xây dựng; 01 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
– Cục Công nghệ thông tin: 05 Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điện tử và viễn thông; Kỹ thuật điện tử – viễn thông
II. Điều kiện, tiêu chuẩn và hồ sơ dự tuyển
1. Điều kiện, tiêu chuẩn
1.1. Tiêu chuẩn
a) Tiêu chuẩn chung.
– Có đủ các tiêu chuẩn đối với công chức trong thời kỳ đổi mới được quy định tại Nghị quyết Trung ương 3 (khoá VIII).
– Có đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại của Luật Cán bộ, công chức.
– Đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng vị trí công tác và tiêu chuẩn cụ thể của từng ngạch chuyên viên.
b) Tiêu chuẩn cụ thể của người dự thi tuyển
– Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển: Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; có văn bằng, chứng chỉ phù hợp; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết,
trung thực, khách quan; đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ; các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
– Không thi tuyển đối với người: Không cư trú tại Việt Nam; mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, đã bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên.
– Trình độ đào tạo:
+ Có bằng tốt nghiệp Đại học chính quy, tập trung trở lên thuộc các chuyên ngành theo vị trí tuyển dụng điểm 2 Mục I nêu trên;
+ Đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định tại 5 Điều 1 Thông tư số 06/2022/TT-BNV ngày 28/6/2022 của Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một của Thông tư số 02/2021/TT-BNV ngày 11/6/2021 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư, cụ thể: Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được. ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm.
1.2. Điều kiện ưu tiên trong tuyển dụng
(1) Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP, cụ thể:
a) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương bình, người hưởng chính sách như thương bỉnh, thương bỉnh loại B: Được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2;
b) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị, con liệt sĩ, con thương bình, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương bình, con của thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: Được cộng 5 điểm vào kết quả điểm vòng 2;
c) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong: Được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2.
Trường hợp người dự thi tuyển thuộc nhiều diện ưu tiên theo quy định tại khoản 1 nêu trên thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm vòng 2.
(2) Ưu tiên trong tuyển dụng của KTNN.
– Những người có học hàm, học vị (Thạc sĩ, tiền sĩ) và có thêm bằng đại học thứ hai phù hợp với nhu cầu chuyên môn, vị trí việc làm.
– Những người tốt nghiệp thủ khoa các trường đại học ở trong nước (hệ chính quy tập trung); sinh viên tốt nghiệp đại học loại xuất sắc tại cơ sở giáo dục đại học ở trong nước (đại học công lập, hệ chính quy) hoặc loại giỏi trở lên ở nước ngoài được công nhận tương đương về văn đạt giải khuyến khích trở lê trong các kỹ thì lựa chọn học sinh giỏi cắp quốc gia khen trở lên trong các kỳ thỉ lựa chọn học sinh giỏi quốc t thuộc một trong các môn khoa học tự nhiên (toán, vật lý, hóa học, tin học) trong thời gian học ở cấp trung học phổ thông;
– Những người có chứng chỉ Kiểm toán viên quốc tế ACCA, CPA;
– Những người đã có kinh nghiệm thực tiễn công tác 03 năm trở lên phù. hợp vị trí việc làm.
2. Hồ sơ đăng ký dự tuyển (đựng trong túi hồ sơ cỡ 21 cm x 32 em), gồm:
– Phiểu đăng ký dự tuyển;
– Bản Sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của cơ quan có thẳm quyền trong thời hạn 30 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển; Bản Sơ yếu lý lịch theo mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác trong thời hạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển trong trường hợp thí sinh đã có thời gian công tác;
– Bản sao các văn bằng, bảng điểm kết quả học tập theo yêu cầu của dự tuyển, được cơ quan có thẩm quyền chứng thực. Các văn bằng, bảng điểm, chứng chỉ bằng tiếng nước ngoài yêu cầu nộp kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực. Trong trường hợp trên bằng tốt nghỉ tại các cơ sở đào tạo nước ngoài không ghi rõ loại khá, giỏi, xuất sắc thì bổ sung các tài liệu chứng minh kết quả học tập của người dự tuyên đạt loại khá, giỏi, xuất
sắc theo xếp loại của trường (ví dụ bảng đánh giá xếp loại của trường; thư xác nhận của trường là đạt loại khá, giỏi, xuất sắc…);
Đối với thí sinh dự tuyển đã tốt nghiệp nhưng chưa được cơ sở đào tạo cấp bằng, khi nộp hỗ sơ tuyển dụng có thể nộp giấy chứng nhận hoặc xác nhận tốt
nghiệp chờ cấp bằng của cơ sở đào tạo và phải nộp bổ sung bằng tốt nghiệp trước ngày thi tuyển. Trường hợp trước ngày thi tuyển chính thức, thí sinh chưa bổ sung, bằng tốt nghiệp sẽ không được tham dự kỳ thi.
– Đối với văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp, khi nộp hồ sơ dự tuyển thí sinh cần nộp bản sao công chức văn bằng và bảng kết quả học tập (tất cả kèm bản dịch sang tiếng Việt công chứng) và bản sao giấy công nhận văn bằng, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường hợp văn bằng được miễn thực hiện thủ tục công nhận văn bằng theo quy định tại Điều 5 Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thí sinh phải nộp các tài liệu chứng minh văn bằng được miễn thực hiện thủ tục công nhận văn bằng theo quy định.
– Bản sao Giấy khai sinh;
– Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp, trong thời hạn ngày tính đến ngày nộp hỗ sơ dự tuyển;
– Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng công chức (nếu có) được cơ quan có thẩm quyển chứng thực;
– 03 phong bì thư có đần tem và ghỉ rõ địa chỉ, số điện thoại người nhận; 02 ảnh (cỡ 4cm x 6cm) chụp trong thời gian 30 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ dự
tuyển.
III. Nội dung, hình thức, thời gian, và địa điểm thi tuyển
1. Nội dung, hình thức thi tuyển công chức
Thi tuyển công chức Kiểm toán nhà nước năm 2024 được thực hiện theo 2 vòng thi như sau:
Vòng 1: Thi kiểm tra kiến thức, năng lực chung
a) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm trên máy vi tính.
b) Nội dung thi gồm 2 phần, thời gian thi như sau:
Phần I: Kiến thức chung, 60 câu hỏi hiểu biết chung về hệ thống chính trị, tổ chức bộ máy của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội; quản lý hành chính nhà nước; công chức, công vụ; hiểu biết về Kiểm toán nhà nước; chức trách, nhiệm vụ của công chức theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển để đánh giá năng lực. Thời gian thi 60 phút;
Phần II: Ngoại ngữ, 30 câu hỏi theo yêu cầu của vị trí việc làm về một trong năm thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc. Thời gian thi 30 phút;
c) Miễn phần thi ngoại ngữ đối với các trường hợp sau:
– Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển;
– Có bằng tốt nghiệp cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp và được công nhận tại Việt Nam theo quy định;
– Có chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số hoặc là người dân tộc thiểu số, trong trường hợp dự tuyển vào công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số.
d) Kết quả thi vòng 1 được xác định theo số câu trả lời đúng cho từng phần thi quy định tại điểm b khoản này, nếu trả lời đúng từ 50% số câu hỏi trở lên cho từng phần thi thì người dự tuyển được thi tiếp vòng 2.
Vòng 2: Thi môn nghiệp vụ chuyên ngành
a) Nội dung thi: Kiến thức, năng lực, kỹ năng thực thi công vụ của người dự tuyển công chức theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng.
b) Hình thức thi: Kết hợp thi viết và phỏng vấn.
+ Thi viết: 180 phút (không kể thời gian chép đề).
+ Thi phỏng vấn: 30 phút (trước khi thi phỏng vấn, thí sinh dự thi có không quá 15 phút chuẩn bị);
c) Thang điểm: 100 điểm, tỷ lệ điểm phỏng vấn và viết do Chủ tịch Hội đồng thi quyết định nhưng phải bảo đảm có tổng là 100 điểm.
* Thời gian và địa điểm thi tuyển công chức
2. Thời gian, và địa điểm thi tuyển
Thời gian thi:
– Vòng 1: Dự kiến ngày 19/10/2024.
– Vòng 2: Dự kiến ngày 09/11/2024.
Thời gian thi cụ thể được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử KTNN: https://sav.gov.vn.
Địa điểm thi: Dự kiến tại thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng (địa điểm thi cụ thể sẽ thông báo trên Cổng thông tin điện tử KTNN: https://sav.gov.vn).
IV. Thời gian, địa điểm nhận hồ sơ
1. Thời gian nhận hồ sơ: Từ ngày 26/8/2024 đến hết ngày 26/9/2024 (từ 8h30 đến 11h00 và từ 13h30 đến 16h30 các ngày làm việc).
2. Địa điểm nhận hồ sơ
– Vụ Tổ chức cán bộ, Kiểm toán nhà nước, địa chỉ 116 Nguyễn Chánh, Cầu Giấy, Hà Nội nhận hồ sơ dự tuyển đối với các vị trí dự tuyển công chức tại các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước.
– Văn phòng Kiểm toán nhà nước các KTNN khu vực nhận hồ sơ dự tuyển theo vị trí dự tuyển của đơn vị.
– Kiểm toán nhà nước không nhận hồ sơ qua đường bưu điện.
– Chỉ tiếp nhận các hồ sơ đủ thành phần theo quy định của Thông báo và do người đăng ký dự tuyển trực tiếp đến nộp. Không trả lại hồ sơ đối với tất cả các trường hợp đăng ký dự tuyển.
3. Lệ phí
Lệ phí thi thực hiện theo Thông tư số 92/2021/TT-BTC ngày 28/10/2021 của Bộ Tài chính về quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tuyển dụng, dự thí nâng ngạch, thăng hạng công chức, viên chức.
Mọi chỉ tiết xin liên hệ phòng 719, Vụ Tổ chức cán bộ, Kiểm toán nhà nước, địa chỉ 116 Nguyễn Chánh, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (số điện thoại: 024462628616 xin số máy lẻ 0734, 0735 hoặc địa chỉ thư từ [email protected] để được hướng dẫn, giải đáp.
*****Tệp đính kèm:
Nguồn tin: www.sav.gov.vn
Công ty cổ phần Tập đoàn Bảo Việt, thường gọi Tập đoàn Bảo Việt (tên giao dịch quốc tế: Baoviet Holdings) là doanh nghiệp Nhà nước có vốn đầu tư nước ngoài, thành lập ngày 17 tháng 12 năm 1964 bởi chính phủ Việt Nam với cái tên , Công ty bảo hiểm Việt Nam hoạt động ngày 15 tháng 1 năm 1965; có trụ sở tại Hà Nội với hơn 200 chi nhánh và công ty thành viên trên khắp 63 tỉnh thành cả nước
Chính sách bảo hiểm
- Thực hiện đầy đủ các chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, khám sức khỏe định kỳ;
- Bảo hiểm tự nguyện mà Tập đoàn cung cấp cho người lao động gồm: Bảo hiểm sức khỏe toàn diện (Bao Viet Care), bảo hiểm hưu trí vững nghiệp, bảo hiểm nhân thọ An phát trọn đời, BH tai nạn kết hợp con người, bảo hiểm dành cho người thân.
Các hoạt động ngoại khóa
- Các chương trình nghỉ mát
- Hội nghị
- Liên hoan tổng kết
- Gala Dinner
- Dã ngoại hàng năm
- Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao
- Ngày hội doanh nghiệp
Lịch sử thành lập
- Trong giai đoạn từ năm 1964 tới năm 1975, Bảo Việt chỉ phục vụ một nhóm nhỏ khách hàng là các đơn vị kinh tế nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tàu biển thuộc Miền Bắc
- Năm 1975, vui chung niềm vui của cả nước trước sự kiện lịch sử: giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, Bảo Việt bắt đầu phát triển mạng lưới kinh doanh của mình ra các tỉnh phía Nam.
- Năm 1976 -1982, Bảo Việt đã triển khai mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ trên khắp cả nước và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm hàng không, bảo hiểm con người, bảo hiểm tàu sông, tàu cá, bảo hiểm xe cơ giới.
- Năm 1989, Công ty bảo hiểm Việt Nam được Chính phủ chuyển đổi thành Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam theo Quyết định số 27-TCQĐ-TCCB ban hành bởi Bộ Tài chính ngày 17/2/1989. Tổng doanh thu của Bảo Việt đạt con số 78 tỷ, tổng tài sản đạt 73 tỷ, lợi nhuận thu được là 6,6 tỷ đồng Việt Nam.
- Năm 1992, thương hiệu Bảo Việt lần đầu tiên xuất hiện với hình thức một pháp nhân kinh doanh trên thị trường quốc tế bằng việc thành lập Công ty Đại lý bảo hiểm BAVINA tại Vương quốc Anh, nơi có thị trường kinh doanh bảo hiểm phát triển nhất thế giới.
- Năm 1995, bắt đầu xuất hiện cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam với sự ra đời của một số công ty bảo hiểm trong nước. Phương châm “Phục vụ khách hàng tốt nhất để phát triển” được khởi xướng, thể hiện quan điểm coi khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động.
- Năm 1996, doanh số của Bảo Việt đạt 970 tỷ đồng, trong đó, doanh thu từ bảo hiểm phi nhân thọ đạt 882 tỷ, doanh thu đầu tư tài chính đạt 80 tỷ đồng. Bảo Việt đã mở rộng phục vụ nhu cầu bảo hiểm đa dạng của khách hàng trang các lĩnh vực bảo hiểm con người, xe cơ giới, hàng hải, hàng không, hỏa hoạn, kỹ thuật, đầu tư tài chính.
- Cũng trong năm 1996, thực hiện chủ trương sắp xếp đổi mới Tổng công ty, sau khi xem xét, đánh giá quy mô hoạt động kinh doanh, Chính phủ đã xếp hạng Bảo Việt là “Doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt”, là một trong 25 doanh nghiệp nhà nước lớn nhất tại Việt Nam.
- Năm 1997, Bảo Việt thành lập Trung tâm Đào tạo theo Quyết định số 137/TCQĐ/TCCB ngày 19/2/1997 của Bộ Tài Chính nhằm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Bảo Việt
- Tới năm 2001, Bảo Việt đã thành lập được 61 Công ty, chi nhánh bảo hiểm nhân thọ tại tất cả các tỉnh trên toàn quốc. Đến năm 2000, doanh thu bảo hiểm nhân thọ là 915 tỷ đồng, bằng với doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ và tới năm 2003, doanh thu bảo hiểm nhân thọ đã gấp 1,7 lần doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ.
- Năm 2000, Bảo Việt thành lập Trung tâm đầu tư Bảo Việt nhằm nâng cao tính chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá trong hoạt động đầu tư tài chính của Bảo Việt. Doanh thu đầu tư tài chính của Bảo Việt năm 2003 đã đạt 512 tỷ đồng, tổng nguồn vốn đầu tư đã đạt 8.114 tỷ đồng.Bảo Việt đã tham gia đầu tư vào 29 dự án đầu tư trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ giải trí, khách sạn, sản xuất kinh doanh.
- Ngày 1/1/2004, Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam (tên giao dịch là Bảo Việt Nhân thọ) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, là đơn vị hạch toán độc lập với 61 công ty trực thuộc.
- Ngày 1/7/2004, Bảo Việt cũng đã tách hoạt động Bảo hiểm Phi Nhân thọ thành một đơn vị hạch toán độc lập với tên gọi là Bảo hiểm Việt Nam (tên giao dịch là Bảo Việt Việt Nam). Bảo Việt Việt Nam có 64 Công ty trực thuộc chuyên kinh doanh dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
- Ngày 28/11/2004, Tập đoàn Bảo Hiểm – Tài Chính Bảo Việt được thành lập và Bảo Việt trở thành doanh nghiệp đa ngành đầu tiên tại Việt Nam.
- Cuối năm 2005, Bảo Việt đã thành lập Công ty Quản lý Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Bảo Việt hạch toán độc lập. Đây là tổ chức quản lý hoạt động đầu tư chuyên nghiệp với chức năng chính là quản lý các quỹ đầu tư cũng như quản lý các danh mục đầu tư và tư vấn đầu tư với tổng tài sản mà BVF quản lý hiện tại lên tới gần 10.000 tỷ đồng.
- Ngày 28/11/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Cổ phần hoá Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam và thí điểm thành lập Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt.
- Ngày 31/05/2007, Bảo Việt chính thức phát hành cổ phiếu đầu tiên ra công chúng.
- Ngày 13/09/2007 Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 3083/QĐ-BTC về việc điều chỉnh quy mô vốn điều lệ và cơ cấu vốn cổ phần của Tập đoàn Bảo Việt, theo đó vốn điều lệ của Bảo Việt được xác định là 5.730.266.050.000 đồng.
Mission
Sứ mệnh của Bảo Việt là bảo đảm sự bình an, thịnh vượng và lợi ích lâu dài cho khách hàng, nhà đầu tư, người lao động và cộng đồng.
Review Tập đoàn Bảo Việt
Phúc lợi lớn, đồng nghiệp thân thiện
Công ty bảo hiểm Top 1 Việt Nam
Môi trường tốt