63 việc làm
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
HỆ THỐNG GIÁO DỤC GENESIS SCHOOL
Giáo Viên Tin Học Kiêm Nhân Viên IT - Hết hạn
HỆ THỐNG GIÁO DỤC GENESIS SCHOOL
12 - 25 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
HỆ THỐNG GIÁO DỤC GENESIS SCHOOL
Giáo Viên Tin Học Kiêm Nhân Viên IT - Hết hạn
HỆ THỐNG GIÁO DỤC GENESIS SCHOOL
12 - 25 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
800 - 1000 USD
Hà Nội & 2 nơi khác
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
1500 - 2300 USD
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
500 - 800 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
500 - 800 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
500 - 1000 USD
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
500 - 800 USD
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
11 - 14 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Trên 5 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic Tuyển Dụng Giảng viên quản trị Khách sạn - Nhà hàng Năm 2024 - Hết hạn
Cao đẳng FPT Polytechnic (FPT Poly)
30 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 17/01/2024
Hạn nộp hồ sơ: 30/03/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Trên 1 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
Số 13, Phố Trịnh Văn Bô, Xuân Phương, Nam Từ Liêm,Nam Từ Liêm, Hà Nội

Trường Cao đẳng FPT Polytechnic thông báo tuyển dụng viên chức năm 2024 với các nội dung cụ thể như sau:

Thông tin tuyển dụng

Vị trí: Giảng viên quản trị Khách sạn - Nhà hàng (Dạy pha chế)
Ngành nghề: Giáo viên
Mức lương: Theo thỏa thuận
Số lượng: 1

Mô tả công việc:

  • Giảng dạy các môn học: Thực hành Nghiệp vụ pha chế; Thực hành Nghiệp vụ pha chế nâng cao; Thực hành nghiệp vụ nhà hàng; Nghiệp vụ nhà hàng nâng cao
  • Hỗ trợ quản lý Câu lạc bộ Fpoly bar của Bộ môn.
  • Nghiên cứu, góp ý xây dựng học liệu liên quan đến môn học
  • Tham gia các hoạt động, sự kiện ngoại khóa của Nhà trường và Bộ môn
  • Lên ý tưởng tổ chức các sự kiện liên quan đến nghề Bartender

Yêu cầu:

  • Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng; Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch; Quản trị kinh doanh hoặc các ngành gần nhưng kèm chứng chỉ nghiệp vụ về pha chế
  • Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm giảng dạy pha chế tại các trung tâm; trường nghề tối thiểu 1 năm
  • Có kinh nghiệm làm việc ở các vị trí: Quản lý bộ phận thức uống (Beverage Manager)/ Trợ lý Quản lý bộ phận thức uống (Assistant Beverage Manager)/Giám sát bộ phận thức uống (Beverage Supervisor) tại Khách sạn/Resort 3 – 5 sao/ Nhà hàng Fine Dining/Trung tâm Hội nghị Tiệc cưới. Trưởng nhóm Pha chế (Head Bartender); Nhân viên pha chế, nhân viên Barista tại các quầy Bar lớn tối thiểu 1 năm
  • Kiến thức tổng quan về ngành Pha chế, nắm bắt xu hướng phát triển ngành Nhà hàng Khách sạn tại VN nói chung và các xu thế phát triển trong lĩnh vực Bartender/ Barista nói riêng
  • Đam mê nghiên cứu cafe, trà, rượu mạnh, rượu vang
  • Kỹ năng dẫn giảng, thuyết trình, xử lý tình huống tốt. Ưu tiên ứng viên có chứng chỉ Nghiệp vụ sư phạm.
  • Tận tâm, nhiệt huyết với công việc giảng dạy và môi trường sư phạm

Chế độ đãi ngộ:

  • Môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp
  • Có mức thu nhập cạnh tranh (trả theo năng lực)
  • Có cơ hội tham gia các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ
  • Cơ hội được nhận học bổng 10-30% khi học MBA tại FPT Edu
  • Cơ hội được nhận hỗ trợ từ FPT Edu lên đến 200 triệu đồng khi tham gia học Tiến sĩ
  • Thưởng bài báo được công bố quốc tế: mức thưởng lên đến 100 triệu đồng/bài
  • Được nhận hỗ trợ khi tham gia hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế có bài tham luận: mức hỗ trợ lên đến 30 triệu đồng/người/năm
  • Được tham gia hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế có bài tham luận được nhận hỗ trợ lên đến 30 triệu đồng/người/năm
  • Hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe đặc biệt dành cho bản thân và gia đình (FPT care)
  • Được đóng BHXH, BHYT, BHTN… theo quy định của Nhà nước
  • Người nhà được hưởng chế độ ưu đãi học phí khi học tập tại Tổ chức Giáo dục FPT
  • Các quyền lợi khác: du lịch nghỉ mát hàng năm, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí…

Địa điểm làm việc: Khối Đào tạo Cao đẳng, Tòa nhà FPT - Polytechnic Phố Trịnh Văn Bô, Nam Từ Liên, Hà Nội

Hồ sơ:

Ứng viên nộp hồ sơ bản mềm qua email: hr.fehn@fe.edu.vn  với subject email “FPoly HN_GV pha che”. Hồ sơ gồm:

  • Thư  ứng tuyển (Application Letter)
  • CV (Curriculum Vitae) - Bản Lý lịch ứng viên tự soạn (ghi rõ thông tin cá nhân, trình độ, kinh nghiệm,…)

THÔNG TIN THAM KHẢO

Khu vực
Báo cáo

Công việc của Giảng viên là gì?

Giảng viên đại học ( University lecturers) là người làm trong ngành giáo dục và đào tạo với nhiệm vụ chính là giảng dạy và truyền đạt kiến thức mới mẻ cho thế hệ sau. Trong môi trường đại học, giảng viên cũng được chia làm nhiều cấp bậc tùy theo khả năng cũng như kiến thức chuyên môn của mình, bắt đầu từ trợ giảng, giảng viên chính, phó giáo sư và giáo sư. Cấp bậc của họ dựa theo trình độ học vấn và bằng Thạc sĩ là một trong những chứng chỉ thể hiện được học vấn của giảng viên. Có nhiều sinh viên sau khi ra trường muốn theo đuổi ngành giáo dục với vị trí giảng viên đại học thì họ có thể theo học thạc sĩ và được mời ở lại làm tại trường. 

Công việc chính của các Giảng viên đại học

Giảng viên đại học thường hoạt động chính tại các trường đại học trong giờ làm việc hành chính theo lịch giảng dạy được chỉ định trước. Ngoài ra, đối với những giảng viên đại học làm việc tại các trung tâm giáo dục khác nhau, thời gian làm việc có thể kéo dài hơn so với những giảng viên làm việc tại các trường học.

Thường ngày, nhiệm vụ chính của các Giảng viên đại học cơ bản là:

  • Chuẩn bị bài giảng, bài tập cho các học viên trước khi tới lớp.
  • Chấm điểm các bài kiểm tra, bài báo cáo của học sinh.
  • Theo dõi sự tiến bộ của các học sinh trong lớp học,
  • Tổ chức các hoạt động nhóm, hướng dẫn học sinh, sinh viên làm bài.
  • Gặp gỡ đồng nghiệp để điều phối kế hoạch lên lớp và bàn về chủ đề chuyên môn cụ thể.
  • Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh để đưa ra những cách thức nâng cao trình độ của học sinh trong các trường hợp cần thiết.

Giảng viên có mức lương bao nhiêu?

130 - 260 triệu /năm
Tổng lương
120 - 240 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 20 triệu
/năm

Lương bổ sung

130 - 260 triệu

/năm
130 M
260 M
65 M 650 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Giảng viên

Tìm hiểu cách trở thành Giảng viên, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trợ giảng
78 - 130 triệu/năm
Giảng viên
130 - 260 triệu/năm
Giảng viên

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
33%
2 - 4
47%
5 - 7
14%
8+
6%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Giảng viên?

Yêu cầu của tuyển dụng đối với Giảng viên đại học

Khi giữ vị trí Giảng viên đại học, không chỉ yêu cầu bằng cấp và trình độ chuyên môn, mà còn cần có những kỹ năng mềm quan trọng. Dù là giảng viên đại học tại trung tâm hay trường học, việc sở hữu các bằng cấp và chứng chỉ chứng minh khả năng chuyên môn cũng là điều không thể thiếu. Đặc biệt, khi viết CV xin việc cho vị trí Giảng viên đại học, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao những kỹ năng mềm và kinh nghiệm làm việc tốt như:

  • Tốt nghiệp từ Đại học trở lên có liên quan đến các ngành giảng dạy.
  • Kiến thức về môn học và chương trình: các yêu cầu về năng lực chuyên môn, khả năng ngoại ngữ, hiểu biết về văn hóa các nước nói tiếng Anh...
  • Kiến thức về dạy học chuyên ngành: phương pháp dạy, thiết kế bài giảng, đánh giá kết quả học tập, khả năng ứng dụng CNTT...
  • Kiến thức về sinh viên: hiểu biết về quy luật phát triển nhận thức, tâm sinh lý, đặc điểm phát triển khả năng của học sinh;
  • Giá trị và thái độ nghề nghiệp: tính chuyên nghiệp trong dạy học, đóng góp cho việc dạy học, khả năng phát triển chuyên môn…

Lộ trình thăng tiến của Giảng viên đại học

Mức lương bình quân của Giảng viên đại học có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Giảng viên đại học 

Đây là giai đoạn khi giảng viên mới bắt đầu sự nghiệp, thường có khoảng 0-2 năm kinh nghiệm. Giảng viên mới thường được phân công giảng dạy các lớp cơ bản và nhận sự hướng dẫn từ giảng viên kinh nghiệm.

Giảng viên chủ nhiệm

Khi có từ 2 - 5 năm kinh nghiệm, giảng viên có thể được đề xuất trở thành giảng viên chủ nhiệm của một lớp nào đó. Vai trò của giảng viên chủ nhiệm là quản lý và hướng dẫn lớp học, không chỉ trong việc giảng dạy môn chuyên ngành mà còn trong việc tất cả các vấn đề liên quan đến sinh viên trong lớp, trong khoa mình chủ nhiệm.

Giảng viên chính của bộ môn

Sau khoảng 5-10 năm kinh nghiệm, giảng viên đại học có thể thăng chức thành giảng viên chính của bộ môn. Với vai trò này, họ có trách nhiệm đảm bảo chất lượng giảng dạy và phát triển chương trình học chuyên ngành. Họ có thể tham gia vào việc nghiên cứu và đưa ra các phương pháp giảng dạy tiên tiến.

Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục cấp trường: Sau khoảng 10-15 năm kinh nghiệm, giảng viên đại học có thể chuyển sang lĩnh vực quản lý giáo dục. Với vai trò quản lý cấp trường, họ có trách nhiệm lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục của toàn trường.

Quản lý giáo dục cấp khu vực (ví dụ: giám đốc bộ môn, giám đốc trung tâm giáo dục): Với khoảng thời gian kinh nghiệm từ 15 năm trở lên, giảng viên đại học có thể tiến thẳng vào vị trí quản lý giáo dục cấp khu vực. Họ có trách nhiệm lãnh đạo và quản lý các hoạt động giáo dục trên phạm vi khu vực nhất định.

Lộ trình thăng tiến có thể thay đổi tùy thuộc vào tổ chức giáo dục và hệ thống chính sách của quốc gia. Thời gian kinh nghiệm được đề cập chỉ là một ước lượng và có thể biến đổi tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau như năng lực, thành tích và cơ hội phát triển trong môi trường làm việc.

Tìm việc theo nghề nghiệp