Report to: Head of Customer Insights and Propositions Planning
Function: Marketing and Proposition | Department: Customer Insights and Propositions Planning
Role: Individual Contributor
Position Objective:
• Primarily responsible for supporting data analysis and planning, and support defining user requirements related of Marketing and Proposition function
• Works collaboratively with the Propositions team, IT and other stakeholders to ensure that collects all necessary data for analysis and provide insights respectively
• Prepare all the MOM, presentation template for Marketing and Proposition function
Roles & Responsibilities:
1. Data Analysis and Reporting Preparation (80%)
• Clean, organize, manipulate and create visually appealing and informative charts, graphs, and pivot tables, other functions in excel to present data insights effectively
• Works with partners and members of the research team to propose and implement analytical approaches to solving specific questions.
• Creating data models and scenarios to perform what-if analysis and forecast future trends.
• Provide variance analysis explanations to upper management.
• Other ad-hoc duties assigned from time to time
2. BAU & Admin tasks (20%)
• Prepare and setup all frequent meetings of Marketing & Proposition and any other adhoc meetings required to related stakeholders
• Prepares MOM, presentation sets and collect inputs from Marketing and Proposition
• Performs a range of activities to support proposition planning and customer insights results.
• Performs other related work as needed.Requirements:
• Education: Business/ Economics/ Finances/ Mathematics
• Proven from 2 years of working experience in data analysis / business analysis/ accounting in 2-3 years
• Certification / Licenses required: University graduate or undergraduate in Business/ Economics/ Finances/ Mathematics
• Skills (technical skill): Solid analytical skill and business sense
• Will (soft skill): Demonstrate abilities of Problem Solving & Team-work
• Proficient in Microsoft Office, and SQL
• Intermediate English proficiencyThưởng
13th payment
Chăm sóc sức khoẻ
Healthcare for you and your family
Được thành lập vào năm 2000, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ AIA (Việt Nam) (“AIA Việt Nam”) hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và đầu tư tư tài chính. Hơn 22 năm qua, AIA Việt Nam đã nỗ lực không ngừng, góp phần tạo nên những thay đổi tích cực, giúp người dân Việt Nam được bảo vệ tốt nhất về mặt tài chính và hướng đến cuộc sống Khỏe hơn, Lâu hơn, Hạnh phúc hơn.
Chính sách bảo hiểm
- Thẻ Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe
- Quyền lợi hỗ trợ khi sinh con
- Được hỗ trợ các gói Bảo hiểm sức khỏe tại các bệnh viện tiêu chuẩn quốc tế.
Các hoạt động ngoại khóa
- Team Building
- Du lịch nghỉ mát
Lịch sử thành lập
- Năm 2000, AIA Việt Nam được thành lập với Trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và các chi nhánh tại Hà Nội và có lĩnh vực kinh doanh là bảo hiểm nhân thọ và đầu tư tài chính.
- Năm 2001, khai trương các văn phòng giao dịch tại Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang, An Giang, Tiền Giang, Hải Phòng, Đồng Nai, Cà Mau, và Vũng Tàu.
- Năm 2003, AIA Việt Nam tiếp tục mở văn phòng đại lý tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 2004, AIA Việt Nam khai trương văn phòng chi nhánh tại Đà Nẵng, Cần Thơ và các văn phòng tổng đại lý đầu tiên tại Đồng Tháp và Kiên Giang.
- Năm 2005, AIA Việt Nam tiếp tục mở rộng hoạt động thông qua việc mở văn phòng tổng đại lý tại Kon Tum, Hải Dương, Gia Lai và Đắk Lắk.
- Năm 2006, mở văn phòng đại diện tại Bình Định
- Năm 2007, mở văn phòng đại diện tại Tây Ninh và Quảng Ngãi
- Năm 2009, AIA Việt Nam khai trương trung tâm dịch vụ khách hàng kiểu mẫu tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Năm 2010, tiếp tục khai trương các trung tâm dịch vụ khách hàng kiểu mẫu tại Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ và Quy Nhơn vào năm 2010.
- Năm 2013, AIA Việt Nam có vốn điều lệ là 1.244 tỷ đồng và triển khai chương trình “Khỏe cùng AIA” trên toàn quốc.
- Tháng 8/2014, kỷ lục hơn 111 tỷ đồng phí bảo hiểm mới quy năm được thiết lập đã đưa AIA Việt Nam trở thành một trong 3 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đạt được mức doanh số này trong lịch sử phát triển từ trước đến nay tại Việt Nam.
- Năm 2016, AIA Việt Nam vinh dự nhận được bằng khen của chính phủ.
- Đầu năm 2019, AIA Việt Nam vui mừng chào đón khách hàng thứ 1 triệu
- Năm 2021, là doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ duy nhất nhận được giải thưởng uy tín Asian Technology Excellence Awards 2021.
Mission
Mục tiêu của AIA là giúp cộng động có một cuộc sống Khỏe hơn, Lâu hơn, Hạnh phúc hơn. Toàn thể nhân viên AIA làm việc không ngừng nghỉ để có thể mang những điều tốt đẹp nhất đến với khách hàng của mình.
Review Bảo hiểm AIA Việt Nam
Quyền lợi chăm sóc sức khỏe nhân viên rất tốt
Khó mở rộng đối tượng khách hàng
Không có lương cứng
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Data Analyst là gì?
Data Analyst là chuyên viên phân tích dữ liệu, làm nhiệm vụ thu thập, chọn lọc, xử lý và phân tích dữ liệu, từ đó báo cáo được thực trạng của một vấn đề nhất định và đề xuất ra phương án xử lý tối ưu. Làm nhiệm vụ thu thập và giải thích ý nghĩa ẩn chứa bên trong dữ liệu để giải quyết một vấn đề cụ thể. Bên cạnh đó, những vị trí như Data science, Data Engineer cũng thường đảm nhận các công việc tương tự.
Mô tả công việc của vị trí Data Analyst
Làm sạch dữ liệu (Data cleaning)
Ngoài việc được nâng cao về kỹ năng thu thập dữ liệu, Data Analyst còn phải nâng cao kỹ năng phân tích dữ liệu để xác định các dữ liệu lỗi hoặc thiếu sót, và có khả năng sử dụng các công cụ làm sạch dữ liệu. Sau khi thu thập dữ liệu, Data Analyst cần làm sạch dữ liệu để đảm bảo dữ liệu chính xác và sẵn sàng cho việc phân tích.
Phân tích và xử lý dữ liệu
Sau bước thu thập dữ liệu, Data Analyst sẽ tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu. Vì dữ liệu thu thập về đang ở dạng thô, sẽ bảo gồm cả những dữ liệu không cần thiết. Quá trình xử lý dữ liệu sẽ cần đến các công cụ thống kê như SQL, SPSS, STATA. Kết quả sẽ cho ra con số thống kê cho từng câu hỏi.
Thiết kế báo cáo
Quá trình thiết kế báo cáo đòi hỏi Data Analyst phải vận dụng kỹ năng tư duy và visualize để chuyển đổi dữ liệu từ dạng số thành các biểu đồ trực quan. Chuyên viên có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ như Bi Tool, Excel để cải thiện năng suất khi làm báo cáo. Một báo cáo hoàn chỉnh phải có visual trực quan, dễ hiểu để các phòng ban khác có thể dựa vào đó để làm cơ sở cho các quyết định.
Tư vấn cho doanh nghiệp
Sau khi hoàn tất xong bài báo cáo, nhân viên Data Analyst cần báo cáo lại cho doanh nghiệp, giúp ban lãnh đạo nhìn ra thực trạng và vấn đề một cách rõ ràng. Nhờ đó doanh nghiệp sẽ đưa ra những hướng đi đúng đắn trong hiện tại và tương lai.
Thực hiện những công việc được phân công
Trong trường hợp bài báo cáo chưa đạt đủ tiêu chuẩn hoặc chưa đủ dữ liệu để có thể đưa ra quyết định hiệu quả, lúc này Data Analyst sẽ thực hiện thêm các công việc khác theo chỉ định của cấp trên.
Data Analyst có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
169 - 254 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Data Analyst
Tìm hiểu cách trở thành Data Analyst, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Data Analyst?
Yêu cầu tuyển dụng của Data Analyst
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Data Analyst cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Bằng cấp và chuyên ngành: Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành về Toán, Công nghệ thông tin hay Kinh tế, Tài chính, Khoa học máy tính hoặc các chuyên ngành khác có liên quan. Có kinh nghiệm trong phân tích dữ liệu hoặc vai trò liên quan
-
Kiến thức về data: Ứng viên nên có hiểu biết về cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn SQL, có kiến thức về lập trình và xử lý dữ liệu, đặc biệt là sử dụng Python, có hiểu biết cơ bản về các khái niệm toán học và thống kê liên quan đến phân tích dữ liệu.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Kỹ năng phân tích logic: Với cùng một lượng dữ liệu giống nhau, người có tư duy logic, sắp xếp tốt sẽ dễ dàng tìm ra ý nghĩa, insight ẩn sau đó.
-
Kỹ năng thiết kế báo cáo: Việc của Data Analyst là trình bày kết quả và phương án tới các phòng ban, nên đòi hỏi người làm phân tích dữ liệu cũng cần có kỹ năng trình bày, visualize để bản báo cáo trở nên trực quan và dễ hiểu nhất.
-
Kỹ năng lập trình: Kỹ năng lập trình là kỹ năng cần thiết để Data Analyst có thể xử lý dữ liệu một cách hiệu quả. Các ngôn ngữ lập trình phổ biến cho Data Analyst bao gồm: Python, R, SQL,... Bạn cần có khả năng sử dụng các ngôn ngữ lập trình này để thu thập dữ liệu (Data collection), làm sạch dữ liệu (Data cleaning), phân tích dữ liệu (Data modeling) và triển khai các mô hình phân tích dữ liệu.
-
Kỹ năng giải quyết vấn đề: Data Analyst thường phải giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến dữ liệu. Do đó, kỹ năng giải quyết vấn đề là rất quan trọng. Bạn cần có khả năng suy nghĩ logic, xử lý công việc tỉ mỉ, phân tích thông tin và đưa ra các giải pháp tối ưu dựa trên những thông tin (data) có được.
Yêu cầu khác
-
Sử dụng thành tạo các công cụ phân tích: Data Analyst cần có kiến thức về các kỹ thuật phân tích dữ liệu và khả năng sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu. Sau khi dữ liệu được làm sạch, Data Analyst cần sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu để phân tích dữ liệu. Các công cụ phân tích dữ liệu phổ biến bao gồm: Python, R, SQL, Tableau, Power BI,... và những công cụ phân tích dữ liệu khác tuỳ vào mục đích phân tích dữ liệu.
Lộ trình thăng tiến của Data Analyst
Lộ trình thăng tiến của Data Analyst có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
1. Data Analyst Intern
Mức lương: 3 - 6 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Dưới 1 năm
Data analyst Intern là những nhân sự học việc tại bộ phận IT tùy theo sự sắp xếp của mỗi công ty. Họ chưa được gọi là nhân viên chính thức của doanh nghiệp, có nhiệm vụ hỗ trợ nhân viên Data analyst chính thức. Thông qua đó, thực tập sinh sẽ tích lũy thêm kiến thức về chuyên môn và kỹ năng làm việc thực tế mà không chắc trường lớp đã dạy.
>> Đánh giá: Dù chưa được xem là nhân viên chính thức của doanh nghiệp nhưng Data Analyst Intern bước đầu được tiếp xúc với các công việc cần thiết để trở thành chuyên viên phân tích dữ liệu. Họ sẽ tích lũy kiến thức chuyên môn và cả kinh nghiệm thực tế thông qua việc hỗ trợ nhân viên Data Analyst chính thức.
>> Đọc thêm: Việc làm Data Analyst Intern đang tuyển dụng
2. Data Analyst
Mức lương: 15 - 20 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Data Analyst là chuyên viên phân tích dữ liệu, làm nhiệm vụ thu thập, chọn lọc, xử lý và phân tích dữ liệu, từ đó báo cáo được thực trạng của một vấn đề nhất định và đề xuất ra phương án xử lý tối ưu. Làm nhiệm vụ thu thập và giải thích ý nghĩa ẩn chứa bên trong dữ liệu để giải quyết một vấn đề cụ thể.
>> Đánh giá: Hiện nay, nhu cầu về nhân lực trong ngành phân tích dữ liệu đang ngày càng tăng, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng phân tích tốt. Sự thiếu hụt về nhân lực trong ngành này không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà là hầu hết các quốc gia trên thế giới. Dù data analyst là một trong những ngành khát nhân lực nhất hiện nay nhưng hiện tại vẫn còn trống rất nhiều vị trí đo kỹ năng chưa đủ đáp ứng. Đây chính là cơ hội cho bạn.
>> Đọc thêm: Việc làm Data Analyst đang tuyển dụng
3. Senior Data Analyst
Mức lương: 20 - 35 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 8 năm
Senior Data Analyst là một vị trí công việc cao cấp trong lĩnh vực phân tích dữ liệu. Người nắm giữ vị trí này thường có nhiều kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng về phân tích dữ liệu và khai thác thông tin từ dữ liệu. Họ sẽ sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để hiểu dữ liệu, tìm ra thông tin hữu ích và xu hướng.
>> Đánh giá: Khi bạn có kinh nghiệm với tư cách là một Senior Data Analyst, bạn có thể có cơ hội để thăng tiến sự nghiệp của mình theo một vài hướng khác nhau. Tùy thuộc vào mục tiêu và sở thích của mình, bạn có thể tiến bộ trong các lĩnh vực khoa học dữ liệu, quản lý, tư vấn hoặc với nhiều vai trò dữ liệu chuyên biệt hơn.
>> Đọc thêm: Việc làm Senior Data Analyst đang tuyển dụng
5 bước giúp Data Analyst thăng tiến nhanh trong trong công việc
Thể hiện lòng tận tâm và chuyên nghiệp
Làm việc trong các doanh nghiệp đòi hỏi sự tận tâm và chuyên nghiệp. Hãy đảm bảo bạn luôn thể hiện sự chuyên nghiệp trong giao tiếp, đảm bảo bí mật thông tin đối tác và tuân thủ các quy định của doanh nghiệp
Dành nhiều thời gian quan sát trước khi hành động
Kỹ năng quan sát cũng là một kỹ năng quan trọng đối với nhiều Data Analyst dự án nghiên cứu. Bạn cần quan sát đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu họ qua hành vi, thói quen thực tế để có thể dễ dàng đưa ra các phân tích, kết luận cho báo cáo của mình.
Tính kiên trì, tỉ mỉ
Để có thể trở thành chuyên viên phân tích dữ liệu, bạn cần phải rèn luyện cho mình khả năng cẩn trọng trong từng dòng code được viết ra, vì đôi khi chỉ sai lệch một dấu cách nhỏ cũng có thế khiến câu lệnh viết ra bị sai so với mục đích ban đầu. Hơn thế nữa, kĩ năng tập trung cao độ khi phân tích các con số cũng đóng vai trò quan trọng không kém vì một chút lơ đãng cũng có thế khiến bạn có thể làm lại từ đầu.
Là người biết “kể” những con số đằng sau dữ liệu
Những con số một mình nó không thể giúp cho người khác hiểu được những điều quan trọng đằng sau. Người làm Data Analyst cần phải phân tích kỹ và thấu hiểu số liệu để giải thích, trình bày những phát hiện để thuyết phục bộ phận quản lý.
Yêu thích làm việc với con số và máy tính
Data Analyst là người làm việc trực tiếp với dữ liệu, thường xuyên phải tiếp xúc với con số khô khan nên đòi hỏi bạn cũng cần có một chút niềm đam mê để gắn bó với nghề.Đặc biệt phải luôn đặt tính bảo mật của dữ liệu lên làm đầu. Bởi toàn bộ dữ liệu thu thập được đều có tính quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp nên yêu cầu tính bảo mật rất cao.
Đọc thêm: