285 việc làm
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Giảng viên Khoa Răng Hàm Mặt - Hết hạn
Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng (HIU)
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Đại học FPT (Cơ sở Hà Nội)
Trường Đại Học FPT Hà Nội Tuyển Dụng Giảng viên Marketing - Full-time Năm 2024 - Hết hạn
Đại học FPT
15 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 17/01/2024
Hạn nộp hồ sơ: 31/03/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 2
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Km29 Đại lộ Thăng Long, huyện Thạch Thất, Hà Nội

Trường Đại học FPT thông báo tuyển dụng viên chức năm 2024 với các nội dung cụ thể như sau:

Thông tin tuyển dụng

Vị trí: Giảng viên Marketing - Full-time
Ngành nghề: Giáo viên
Mức lương: Theo thỏa thuận
Số lượng: 2

Mô tả công việc:

  • Giảng dạy một hoặc các môn thuộc chuyên ngành Marketing như: Nguyên lý Marketing, Marketing dịch vụ, Nghiên cứu Marketing, Hành vi tiêu dùng, Marketing quốc tế, Truyền thông Marketing tích hợp, Digital Marketing...
  • Thực hiện các công việc liên quan khác theo phân công của Bộ môn.

Yêu cầu:

  • Tốt nghiệp Thạc sĩ trở lên, ưu tiên Tiến sĩ chuyên ngành Marketing/ Quản trị Kinh doanh/ Thương mại điện tử...
  • Có khả năng giảng dạy bằng Tiếng Anh
  • Có kỹ năng sư phạm tốt
  • Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm làm việc thực tế và kinh nghiệm giảng dạy về Marketing
  • Ưu tiên ứng viên được đào tạo ít nhất một bậc học (đại học/thạc sĩ/tiến sĩ) tại nước ngoài
  • Trách nhiệm, tận tâm, yêu nghề.

Địa điểm làm việc: Trường Đại học FPT, Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội (có xe đưa đón hàng ngày)

Chế độ đãi ngộ:

  • Môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp
  • Có mức thu nhập cạnh tranh (trả theo năng lực)
  • Có cơ hội tham gia các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ
  • Cơ hội được nhận hỗ trợ từ FPT Edu lên đến 200 triệu đồng khi tham gia học Tiến sĩ
  • Thưởng bài báo được công bố quốc tế: mức thưởng lên đến 100 triệu đồng/bài
  • Được nhận hỗ trợ khi tham gia hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế có bài tham luận: mức hỗ trợ lên đến 30 triệu đồng/người/năm
  • Hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe đặc biệt dành cho bản thân và gia đình (FPT care)
  • Được đóng BHXH, BHYT, BHTN… theo quy định của Nhà nước
  • Người nhà được hưởng chế độ ưu đãi học phí khi học tập tại Tổ chức Giáo dục FPT
  • Các quyền lợi khác: du lịch nghỉ mát hàng năm, tham gia các hoạt động hoạt động teambuilding.

Hồ sơ:

Ứng viên nộp hồ sơ bản mềm qua email: hr.fehn@fe.edu.vn. với subject email “FPTU_GV Marketing”. Hồ sơ gồm:

  • Thư  ứng tuyển (Application Letter)
  • CV (Curriculum Vitae) - Bản Lý lịch ứng viên tự soạn (ghi rõ thông tin cá nhân, trình độ, kinh nghiệm,…)
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Trợ giảng là gì?

Theo Luật Giáo dục tại khoản 2 Điều 54 được ban hành năm 2012 và sửa đổi bổ sung năm 2018 quy định Trợ Giảng (Tutors)  như sau: “Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư”. Vì vậy, trợ giảng cũng có thể được xem có vai trò như một giảng viên. Tuy nhiên, từ “trợ” trong cụm “trợ giảng” mang ý nghĩa là hỗ trợ, nên công việc chính của một trợ giảng sẽ là hỗ trợ các giảng viên thuộc các cơ sở giáo dục Nhà nước và tư nhân trong công cuộc giảng dạy. 

Mô tả công việc của Trợ giảng

Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT quy định cụ thể nhiệm vụ, công việc của trợ giảng tại Điều 4 và Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ban hành quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục tại Điều 2 như sau:

  • Hỗ trợ giảng viên (hạng III), giảng viên chính (hạng II), giảng viên cao cấp (hạng I) trong các hoạt động giảng dạy, bao gồm: Chuẩn bị bài giảng, phụ đạo, hướng dẫn bài tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành, thực tập và chấm bài (thuộc Điểm a, Khoản 1 Điều 4);
  • Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy; tham gia hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học (thuộc Điểm b, Khoản 1 Điều 4);
  • Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục đại học công lập và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Trợ giảng có mức lương bao nhiêu?

78 - 130 triệu /năm
Tổng lương
72 - 120 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
6 - 10 triệu
/năm

Lương bổ sung

78 - 130 triệu

/năm
78 M
130 M
65 M 260 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Trợ giảng

Tìm hiểu cách trở thành Trợ giảng, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trợ giảng
78 - 130 triệu/năm
Giảng viên
130 - 260 triệu/năm
Trợ giảng

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
48%
2 - 4
33%
5 - 7
19%
8+
0%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trợ giảng?

Yêu cầu tuyển dụng trợ giảng

Trợ giảng cùng là một vị trí quan trọng sẽ đóng góp vào chất lượng đào tạo của các cơ sở vì vậy khi tuyển dụng trợ giảng, mỗi trung tâm và cơ sở đào tạo sẽ có những yêu cầu riêng. Tuy nhiên, nhìn chung các tiêu chí thường có sẽ bao gồm:

Về trình độ:

Ứng viên phải có bằng cấp, chứng chỉ hay kết quả được ghi nhận về chuyên môn mà mình sẽ tham gia giảng dạy. Chẳng hạn với trợ giảng tiếng Anh thì yêu cầu về trình độ của ứng viên có thể sẽ phải có chứng chỉ Ielts trên 6.5.

Về kiến thức và kỹ năng: 

Ứng viên phải có đầy đủ vốn kiến thức về môn học, chuyên môn tham gia giảng dạy. Ví dụ trợ giảng IT thì phải cần có kiến thức về ngôn ngữ lập trình, tin học… Hay trợ giảng thiết kế phải có kiến thức về phối màu, thành thạo các kỹ năng sử  dụng photoshop và các phần mềm design khác. Bên cạnh các kiến thức nền cơ bản thì mỗi trợ giảng cũng cần có thêm những kỹ năng về sư phạm, điều hành và quản lý lớp học để đảm bảo được nhiệm vụ chính đề ra trong công  việc. Tiếp đó, kỹ năng giao tiếp cũng là một yêu cầu cần thiết đối với ứng viên trợ giảng trong tiếp cận và trò chuyện với học viên của mình.

Về phẩm chất, tác phong:

Đối với vị trí trợ giảng đòi hỏi các bạn phải có tính kiên nhẫn, khả năng kiềm chế cảm xúc, sự nhanh nhẹn, hoạt bát, nhiệt tình và luôn vui vẻ, hòa đồng, thân thiện tạo bầu không khí chung thoải mái cho các học viên và nhân viên của cơ sở đào tạo.

Lộ trình thăng tiến của Trợ giảng

Mức lương bình quân của Trợ Giảng có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động:

Từ 0 - 2 năm đầu tiên: Giám sát lớp học

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí giám sát lớp học. Nhiệm vụ chính của giám sát lớp học là thực hiện các công việc hỗ trợ học viên hàng ngày, như kiểm tra bài tập, hướng dẫn thêm cho học sinh hay giải đáp các thắc mắc. Bạn sẽ học cách làm việc trong môi trường giáo dục và xây dựng kỹ năng cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ hằng ngày.

Từ 2 - 3 năm: Trợ giảng chính

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 3 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Trợ giảng. Với nhiệm vụ hỗ trợ giảng viên chính trong quá trình giảng dạy cũng như hoàn  thành các công việc liên quan ở lớp học.. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện bài giảng hằng ngày, hỗ trợ trực tiếp cùng giảng viên để đạt được kết quả tốt nhất.

Từ 3 - 5 năm: Giảng viên 

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí Giảng viên, sau khi tích được 3 - 5 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn là giảng dạy trực tiếp với học viên. Với vai trò là giảng viên bạn sẽ là người chịu trách nhiệm trực tiếp với bài giảng của mình. Cùng với đó là tích cực tạo dựng môi trường đào tạo tốt, văn hóa lớp học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.  

Từ 5 - 7 năm: Quản lý đào tạo

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Quản lý đào tạo. Vai trò của Quản lý đào tạo là quản lý các hoạt động hàng ngày của lớp học, đảm bảo hiệu quả và tuân thủ các quy trình và quy định. Bạn sẽ tham gia vào quyết định chiến lược và phát triển của nhà trường, cùng với việc quản lý các sinh viên, giảng viên và tăng cường mối quan hệ với các đối tác quan trọng.

Tìm việc theo nghề nghiệp