Mô tả công việc
• Maintaining high standards of services and products with clear management procedures
• Participating in building business plans to apply for department and preparing annual budgets, revenues and other expenses
• Pushing department’s outlets development and using creative methods to make revenues, increase average spend, cost and profit but achieve productivity rate and effective cost
• Improving department’s revenues by increasing sales, changing management methods applied for area of sales (restaurants, bars, …)
• Ensuring guest service standards, making guests feel comfortable and warm welcomed
• Increasing guest’s satisfaction by warm and friendly manners
• Handling guest complaints; maintaining guest service with high standards
• Managing, pushing and organizing personnel structure to improve food & beverage service’s qualities and creations in accordance with resort standards
• Comparing resort’s activities, services standard with the competitors’ in hospitality’s food & beverage and offering for changes (if necessary)
• Building, costing and updating all menus for foods and drinks
• Ensuring that all documents, menus, sale information have good qualities and making sure the prices match with business strategy
• Training, coordinating, organizing, leading and pushing all department staffs
• Developing working relationships with other departments and suppliers
• Collaborating with Executive Chef to create menus, purchase and update cooking instructions
• Being responsible for good working condition of equipment and interior
• Participating Department Head’s meetings
• Evaluating annual performance of all management levels under Food & Beverage Manager’s responsibility; setting goals and making sure that evaluation is conducted absolutely
• Planning training programs in collaboration with management levels under Food & Beverage Manager’s responsibility
• Ensuring Duty Roster is arranged suitably with resort’s occupancy forecasts
• Setting Duty Roster/ Worksheet with productivity which is appropriate with budget for teams including both breaks and holidays
• Engaging in preparation and implementation of department’s training plans for all new and existing staffs (department training, daily 5 minutes training)
• Collaborating with Human Resources Department in recruiting staffs
• Conducting meetings for annual staff performance evaluation
• Ensuring staff consistency and compliance with cash control, accounting and other internal control processes
• Ensuring foods & drinks cost comply with requirements set by resort
• Respecting the resort’s commitments with environmental issues: energy saving, recycling, waste sorting.
• Being responsible for people and property safety and security in assigned area
• Discuss with Purchasing manager in choosing suppliers and ordering.
• Following food & beverage’s items usage
Quyền lợi được hưởng
- Competitive salary range
Yêu cầu công việc
• Graduated from high school and higher
• Having degrees and certificates related to the profession
• Having at least 03 years working experience as the same position in 4 – 5 stars hotel/ resort
Yêu cầu hồ sơ
Phone: 0911 812 713 (zalo HR)
Email : hre a còng wyndhamgardencamranh.comLot D14b, Northern Cam Ranh Peninsula Tourist Area, Cam Hai Dong Commune, Cam Lam District, Khanh Hoa Province
Khu nghỉ dưỡng hiện đại của chúng tôi nằm cách Sân bay Quốc tế chưa đầy 2 km, cách trung tâm thành phố Nha Trang sôi động 34 km.
Khi bạn không tắm nắng trên bãi biển, hãy ghé thăm những địa điểm không thể bỏ qua như Nhà thờ Chúa Kitô Vua và Tháp Chàm Po Nagar.
Công việc của Tổ trưởng phục vụ là gì?
Tổ trưởng Phục vụ (Captain) là một thuật ngữ khá quen thuộc với những ai làm việc trong ngành Nhà hàng – Khách sạn. Tổ trưởng phục vụ là người phụ trách quản lý một nhóm tổ trưởng phục vụ, giám sát tổ trưởng phục vụ tại khu vực được phân công, kiểm tra các công cụ dụng cụ, cách setup bày bàn theo quy định, tiêu chuẩn của nhà hàng và trực tiếp phục vụ khách hàng khi cần. Bên cạnh đó những công việc như Tổ trưởng sản xuất, Tổ trưởng chế biến,... cũng thường đảm nhận những công việc tương tự.
Mô tả công việc của Tổ trưởng Phục vụ
Chuẩn bị các công việc trước khi vào ca
Tổ trưởng Phục vụ sẽ phân công nhiệm vụ cho nhân viên phục vụ, thực hiện các công việc vệ sinh nhà hàng, chuẩn bị - lau chùi vật dụng, công cụ dụng cụ, setup bàn ăn… tại khu vực phụ trách trước khi mở cửa phục vụ. Giám sát quá trình làm vệ sinh, chuẩn bị, setup của nhân viên - đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ của nhà hàng.
Quản lý, giám sát nhân viên
Trong quá trình phục vụ khách, phân công - điều động nhân viên phục vụ bàn thực hiện các công việc, đảm bảo thực khách được phục vụ nhanh chóng - kịp thời và vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất. Giám sát thái độ, tinh thần làm việc của nhân viên phục vụ phụ trách để có sự nhắc nhở, điều chỉnh kịp thời. Phân công nhân viên thực hiện các công việc thu dọn, vệ sinh… khi kết thúc ca làm việc.
Quản lý tài sản của nhà hàng - khách sạn
Trước khi vào ca, tiến hành kiểm tra các máy móc, thiết bị, vật dụng thuộc khu vực phụ trách. Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng các công cụ trong ca làm việc và báo cáo với cấp trên nếu máy móc hư hỏng, trục trặc. Lập phiếu đề nghị xuất kho gửi cho cấp trên duyệt và tiến hành nhận hàng tại kho.
Xử lý tình huống phát sinh
Đưa ra hướng giải quyết với các yêu cầu của thực khách để nhân viên biết cách nên đáp ứng như thế nào. Hỗ trợ xử lý các tình huống phát sinh nằm ngoài khả năng của nhân viên phục vụ - đảm bảo không làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của nhà hàng, khách sạn. Báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo từ cấp trên với những vấn đề ngoài thẩm quyền giải quyết. Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên mới.
Tổ trưởng phục vụ có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
110 - 156 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Tổ trưởng phục vụ
Tìm hiểu cách trở thành Tổ trưởng phục vụ, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Tổ trưởng phục vụ?
Yêu cầu tuyển dụng của Tổ trưởng Phục vụ
Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn
- Bằng cấp: Trong quá trình làm việc, bất kể ở ngành nghề nào bạn cũng cần trang bị vững vàng kiến thức chuyên môn cho bản thân. Đặc biệt, vị trí nhân viên điều hành càng đòi hỏi bạn có bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế/Kinh doanh. quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, hoạch định kế hoạch …
- Kiến thức chuyên môn: Dẫu biết thực lực mới là điều quan trọng nhưng trong cuộc cạnh tranh nếu một người vừa được đào tạo đúng chuyên môn, vừa có thực lực ngang ngửa bạn thì họ sẽ giành lợi thế cao hơn. Do vậy, phải Có kiến thức cơ bản về ngành Nhà hàng, có nghiệp vụ gọi món. Với tổ trưởng nhà hàng khi tuyển dụng quản lý sẽ tuyển những người có kinh nghiệm từ 2 năm trở lên. Vì vậy, để ứng tuyển công việc này trước hết bạn phải có kinh nghiệm, có kiến thức trong lĩnh vực này và có kỹ năng kinh nghiệm. Trong quá trình làm việc sẽ được đào tạo để phù hợp với đặc điểm, định hướng phong cách nhà hàng.
Yêu cầu về kỹ năng
- Khả năng giám sát chất lượng: Nếu có đôi mắt nhạy bén và kỹ năng giám sát tốt, bạn có thể nhanh chóng phát hiện các bất thường trong quá trình làm việc để kịp thời tìm biện pháp khắc phục và sửa chữa.
- Khả năng giao tiếp: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những ai mong muốn làm việc ở vị trí tổ trưởng phục vụ, càng giỏi giao tiếp đến đâu, khả năng thành công càng cao đến đấy.. không chỉ được bộc lộ ở nội bộ mà còn phát huy khi họ thiết lập các mối quan hệ bên ngoài, từ đó giúp nhà hàng có được các đối tác, khách hàng chiến lược phát triển bền vững.
- Khả năng ngoại ngữ: Là một người làm trong ngành dịch vụ, tiếp xúc với rất nhiều người từ rất nhiều quốc gia trong một ngày. Việc thành thạo ngoại ngữ như Anh, Trung, Nhật,... sẽ giúp bạn thuận lợi hơn trong việc giao tiếp và làm việc với khách hàng nước ngoài.
- Tinh thần ham học hỏi: Xã hội loài người có những bước tiến phát triển mới, nếu không có sự nhanh nhạy nắm bắt, ham học hỏi thì tổ trưởng phục vụ sẽ không thể giỏi được. Để nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng - khách sạn thì tổ trưởng phục vụ luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình để mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng
- Tinh thần mạnh mẽ: Trong công việc tổ trưởng phục vụ sẽ không thể tránh khỏi những chuyện làm cho mình bị căng thẳng. Do làm việc quá nhiều không có thời gian nghỉ ngơi. Đặc thù của của tổ trưởng phục vụ là bạn phải có một tinh thép, không được sợ hãi và chịu được áp lực công việc.
- Rèn luyện tính cẩn thận: Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm nghề quản lý nói chung, làm tổ trưởng phục vụ nói riêng cần phải có.
Các yêu cầu khác
- Tinh thần học hỏi, cầu tiến và chịu khó.
- Tính kỷ luật, trung thực và có trách nhiệm với công việc.
- Nhiệt tình, năng động và sáng tạo.
- Sẵn sàng tham gia các khóa đào tạo và nâng cao kỹ năng chuyên môn.
- Có khả năng thích nghi với môi trường làm việc năng động và thay đổi nhanh.
Lộ trình nghề nghiệp của Tổ trưởng Phục vụ
Kinh nghiệm | Vị trí | Mức lương |
0 - 1 năm | Thực tập sinh Nhà hàng | 1.000.000 - 3.000.000 đồng/tháng |
1 - 4 năm | Nhân viên Phục vụ Nhà hàng | 6.000.000 - 8.000.000 đồng/tháng |
Trên 5 năm | Tổ trưởng Phục vụ | 10.000.000 - 15.000.000 đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Tổ trưởng Phục vụ và các ngành liên quan:
- Tổ trưởng Phục vụ: 10.000.000 - 15.000.000 đồng/tháng
- Tổ trưởng sản xuất: 12.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
1. Thực tập sinh Nhà hàng
Mức lương: 1.000.000 - 3.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm
Trong giai đoạn đầu của sự nghiệp, Thực tập sinh Nhà hàng bắt đầu hành trình với vị trí thực tập, nơi họ được giới thiệu và tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế. Doanh nghiệp thường chủ động tuyển dụng thực tập sinh để xây dựng lực lượng lao động có chất lượng cao. Nhiệm vụ chính của họ là hỗ trợ các bộ phận khác nhau trong nhà hàng, xử lý các vấn đề cơ bản và làm quen với quy trình làm việc hàng ngày.
>> Đánh giá: Thực tập sinh Nhà hàng mang lại nhiều cơ hội học hỏi và trải nghiệm quý báu trong lĩnh vực nhà hàng - khách sạn. Tuy vậy, vì là vị trí thực tập sinh nên việc làm này có mức lương sẽ không cao. Ở vị trí này, bạn cần phải không ngừng nỗ lực và thể hiện được năng lực cá nhân để có thể trở thành nhân viên chính thức.
2. Nhân viên Phục vụ Nhà hàng
Mức lương: 6.000.000 - 8.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 4 năm
Sau khi trở thành nhân viên chính thức, thực tập sinh Nhà hàng sẽ đảm nhận vị trí đầu tiên là Nhân viên Phục vụ Nhà hàng. Trong vai trò này, họ chịu trách nhiệm việc đón tiếp, tư vấn thực đơn, phục vụ món ăn, và xử lý các yêu cầu đặc biệt của khách hàng. Nhân viên Phục vụ Nhà hàng phải đảm bảo rằng khách hàng có trải nghiệm ăn uống tốt nhất.
>> Đánh giá: Tuy mức lương không cao nhưng công việc Nhân viên Phục vụ Nhà hàng mang lại khá nhiều cơ hội phát triển. Đi kèm với đó cũng là rất nhiều những thách thức và áp lực. Những ai có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng làm việc dưới áp lực, và tinh thần học hỏi không ngừng sẽ có cơ hội thành công và phát triển bền vững trong ngành này.
3. Tổ trưởng Phục vụ
Mức lương: 10.000.000 - 15.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: Trên 5 năm
Sau khoảng hơn 5 năm, thực tập sinh có thể chuyển đến vị trí Tổ trưởng Phục vụ. Vai trò này đòi hỏi khả năng quản lý toàn diện về hoạt động nhà hàng, bao gồm quản lý nhân viên, nguồn lực, và tối ưu hóa hiệu suất. Tổ trưởng Phục vụ cũng tham gia vào quyết định chiến lược của doanh nghiệp và có trách nhiệm cao về kết quả kinh doanh.
>> Đánh giá: Tổ trưởng Phục vụ là người chịu trách nhiệm của cả một đội ngũ nhân viên phục vụ nên có trách nhiệm vô cùng nặng nề. Song đi kèm với nó là mức lương khá cao nên nó trở thành vị trí mà bất cứ nhân viên phục vụ nào cũng muốn đạt được, mức độ cạnh tranh khá cao. Để được cất nhắc lên vị trí này, bạn phải không ngừng nỗ lực nâng cao năng lực chuyên môn cá nhân.
>> Xem thêm: Việc làm Tổ trưởng Phục vụ đang tuyển dụng
5 bước giúp Tổ trưởng Phục vụ thăng tiến nhanh trong công việc
Nâng cao kỹ năng phục vụ
Nhiều nhà hàng tổ chức các khóa đào tạo nội bộ hoặc gửi nhân viên tham gia các khóa học bên ngoài về kỹ năng phục vụ, giao tiếp, và xử lý tình huống. Việc đầu tư thời gian và công sức vào các khóa học này giúp Tổ trưởng Phục vụ nâng cao kỹ năng, từ đó phục vụ khách hàng tốt hơn và có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Ngoài ra, việc quan sát và học hỏi từ những đồng nghiệp có kinh nghiệm, kết hợp với việc thực hành thường xuyên cũng giúp Tổ trưởng Phục vụ cải thiện kỹ năng phục vụ.
Cải thiện chất lượng phục vụ
Tổ trưởng Phục vụ phải có khả năng quan sát nhất định. Họ phải đảm bảo mọi chi tiết trong quá trình phục vụ, từ việc đặt bàn, bày biện món ăn, đến cách phục vụ, đều hoàn hảo. Sự chú trọng đến chi tiết giúp nâng cao trải nghiệm của khách hàng, từ đó tăng khả năng nhận được tiền tip cũng như sẽ được cất nhắc lên các vị trí cao hơn.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và lắng nghe
Lắng nghe và phản hồi nhanh chóng các yêu cầu và ý kiến của khách hàng giúp tạo ấn tượng tốt và xây dựng lòng tin. Điều này không chỉ giúp giải quyết vấn đề mà còn khuyến khích khách hàng quay lại. Trong một số trường hợp, Tổ trưởng Phục vụ cần phải có khả năng giao tiếp linh hoạt, uyển chuyển để có thể xoa dịu tâm lý khách hàng cũng như ổn định tình hình.
Phát triển kỹ năng quản lý
Tổ trưởng Phục vụ có thể nâng cao kỹ năng quản lý và lãnh đạo để thăng tiến lên các vị trí như trưởng nhóm hoặc quản lý nhà hàng. Tham gia các khóa đào tạo quản lý, học hỏi từ quản lý hiện tại và chủ động tìm kiếm cơ hội thăng tiến giúp thực tập sinh đạt mở ra nhiều cơ hội thăng tiến cho mình.
Làm việc hiệu quả và có trách nhiệm
Luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao là minh chứng rõ nét nhất để chứng minh năng lực của Tổ trưởng Phục vụ. Tuân thủ nội quy, quy định của nhà hàng sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt với cấp trên và đồng nghiệp, từ đó có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Hãy luôn chủ động, sáng tạo trong công việc để lãnh đạo có thể thấy được khả năng của bạn.
>> Xem thêm: Việc làm Tổ trưởng sản xuất đang tuyển dụng hiện nay
>> Xem thêm: Việc làm Nhân viên dịch vụ F&B đang tuyển dụng
>> Xem thêm: Việc làm Tổ trưởng chế biến mới nhất