Agoda is an online travel booking platform for accommodations, flights, and more. We build and deploy cutting-edge technology that connects travelers with a global network of 4.7M hotels and holiday properties worldwide, plus flights, activities, and more . Based in Asia and part of Booking Holdings, our 7,100+ employees representing 95+ nationalities in 27 markets foster a work environment rich in diversity, creativity, and collaboration. We innovate through a culture of experimentation and ownership, enhancing the ability for our customers to experience the world.
Our Purpose – Bridging the World Through Travel
We believe travel allows people to enjoy, learn and experience more of the amazing world we live in. It brings individuals and cultures closer together, fostering empathy, understanding and happiness.
We are a skillful, driven and diverse team from across the globe, united by a passion to make an impact. Harnessing our innovative technologies and strong partnerships, we aim to make travel easy and rewarding for everyone.
Get to Know our Team:
Strategy & Analytics is fast growing and dynamic team within Strategic Partnerships department of Agoda. Strategic Partnerships is a team of creative entrepreneurs that develop solutions for Agoda’s non-accommodation partners and promote Agoda’s top and bottom line growth. We design tailored business and product solutions with our partners and help them generate measurable value. Members of our team are empowered and supported to grow their market(s) or accounts. The Strategy & Analytics team’s scope includes profitability optimization, target setting, KPI management, data analytics and business strategy.
- This role will be based in Bangkok Office; relocation support will be provided*
In this role, you’ll get to:
Strategy : Conduct analyses to identify growth opportunities and prioritize investment areas in APAC for Strategic Partnerships team based on analytical insights, industry trends, and changing competitive landscape.
Analytics : Leverage data & tools to analyze SP performance and identify appropriate levers to improve performance.
Cross-functional projects : Work with different teams inside SP (B2B, White Label, Affiliates, Financial Institutions, different markets across APAC, etc.) and outside of SP (product, marketing, supply, finance, etc.) to drive initiatives.
Performance management : Maintain and optimize a performance management system for the department, including a large team of account managers
Data & tools : Oversee SP data infrastructure to ensure data accuracy, completeness, and timeliness. Design, manage, and oversee the maintenance of data tools to support decision making.
Performance reporting : Preparing updates on business performance, proposals, and recommendations to senior management.
Pricing Experiments : Optimize pricing strategy and make decisions based on A/B experiments.
What you’ll Need to Succeed:
- Minimum of 2 years and above of total experience with Consulting, Data Analytics, Strategy, Business Development, Business Intelligence, or other relevant fields
- Proven ability to leverage analytics and quantitative methods to break down ambiguous problems and come up with recommendations
- Growth mindset and excited to work on a variety of functional areas
- Entrepreneurial and not afraid to be hands-on on the work
- Experience working in a fast-paced and high growth environment
- Excellent communication skills (both verbal and written in English) with ability to work well across multiple stakeholders
- Ability to write in SQL a plus, or willingness to learn
- Ability to use Tableau a plus, or willingness to learn
- Bachelor’s degree in Statistics, Computer Science, Economics, Mathematics a plus
Equal Opportunity Employer
At Agoda, we pride ourselves on being a company represented by people of all different backgrounds and orientations. We prioritize attracting diverse talent and cultivating an inclusive environment that encourages collaboration and innovation. Employment at Agoda is based solely on a person’s merit and qualifications. We are committed to providing equal employment opportunity regardless of sex, age, race, color, national origin, religion, marital status, pregnancy, sexual orientation, gender identity, disability, citizenship, veteran or military status, and other legally protected characteristics.
We will keep your application on file so that we can consider you for future vacancies and you can always ask to have your details removed from the file. For more details please read our privacy policy .
To all recruitment agencies: Agoda does not accept third party resumes. Please do not send resumes to our jobs alias, Agoda employees or any other organization location. Agoda is not responsible for any fees related to unsolicited resumes.
Agoda.com là công ty cung cấp dịch vụ lưu trú du lịch trực tuyến hàng đầu tại châu Á, chuyên cung cấp các phòng nghỉ tốt nhất với mức giá thấp nhất cho du khách. CÔNG TY TNHH AGODA INTERNATIONAL VIỆT NAM là một phần của Booking Holdings. Mạng lưới của Agoda.com bao gồm hơn 2.000.000 chỗ ở trên toàn thế giới. Đội ngũ nhân viên đa quốc gia trên khắp thế giới cung cấp dịch vụ đặt phòng hạng nhất bằng 38 ngôn ngữ kết hợp độc đáo kiến thức địa phương và kết nối địa phương để cung cấp các giao dịch tốt nhất cho cả khách doanh nhân và khách du lịch.
Review AGODA VIETNAM
Những người quản lý và lãnh đạo luôn đầu tư thời gian và năng lượng vào việc phát triển sự nghiệp của bạn nhưng công việc đầy thách thức
Môi trường làm việc ổn, được đào tạo, lương cao hơn thị trường nhưng công việc căng thẳng
Được đào tạo, lương cao hơn thị trường nhưng không có cơ hội thăng tiến
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Nhân viên phân tích tài chính là gì?
1. Nhân viên phân tích tài chính là gì?
Nhân viên phân tích tài chính (Financial Analyst) là người làm các công việc liên quan đến những thông tin tài chính của tổ chức. Họ là người tổng hợp, phân tích các số liệu liên quan để lập các báo cáo tài chính, đưa ra các dự báo, thống kê. Không chỉ để kiểm soát và cân đối tài chính cho công ty mà còn nhằm tư vấn cho ban quản lý cũng như khách hàng. Ngoài ra còn có các công việc liên quan đến tài chính mà bạn có tham khảo như Nhân viên tài chính, Nhân viên kế hoạch và phân tích tài chính,...
2. Lương Nhân viên phân tích tài chính có cao không?
Mức lương theo số năm kinh nghiệm của nhân viên phân tích tài chính cũng khá cao so với mặt bằng chung các công việc khác:
Mức lương Nhân viên phân tích tài chính có dưới 02 năm kinh nghiệm
Nhân viên phân tích tài chính có dưới 02 năm kinh nghiệm thường có mức lương khởi điểm dao động từ 10 - 15 triệu đồng/tháng. Ở giai đoạn này, họ chủ yếu thực hiện các công việc cơ bản như thu thập dữ liệu tài chính, hỗ trợ phân tích và báo cáo.
Mức lương Nhân viên phân tích tài chính có 02 - 05 năm kinh nghiệm
Những nhân viên phân tích tài chính có từ 02 - 05 năm kinh nghiệm thường nhận mức lương từ 15 - 25 triệu đồng/tháng. Với kinh nghiệm tích lũy, họ có thể đảm nhận các nhiệm vụ phức tạp hơn, thực hiện phân tích sâu rộng và đưa ra các khuyến nghị tài chính.
Nhân viên phân tích tài chính có trên 05 năm kinh nghiệm
Những nhân viên phân tích tài chính có trên 05 năm kinh nghiệm thường có mức lương từ 25 - 40 triệu đồng/tháng. Lúc này, họ thường đảm nhiệm vai trò lãnh đạo nhóm, quản lý các dự án phân tích tài chính lớn và trực tiếp tư vấn cho ban lãnh đạo công ty, chứ không đơn thuần là vị trí nhân viên.
3. Mô tả công việc Nhân viên phân tích tài chính
Trên thực tế, công việc của vị trí này sẽ còn tùy thuộc vào quy mô của doanh nghiệp cũng như nào lĩnh vực mà doanh nghiệp này hoạt động là gì. Nhưng nhìn chung sẽ bao gồm các công việc cũng như nhiệm vụ như sau:
Phân tích tài chính
Phân tích tài chính là một trong những công việc cơ bản nhất của Nhân viên Phân tích tài chính. Việc phân tích tài chính giúp họ đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính như: lợi nhuận, doanh thu, tài sản, nợ phải trả,… Từ những kết quả có được, họ sẽ giúp ban lãnh đạo đưa ra các quyết định hoặc chiến lược về đầu tư, quản lý dòng tiền và kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp.
Lập và phân tích ngân sách
Nhân viên Phân tích tài chính cần lập kế hoạch, phân tích ngân sách và đưa ra những lời tư vấn hữu ích để giúp các nhà quản lý hình thành một kế hoạch và lộ trình cho tương lai. Việc lập ngân sách tài chính chính xác sẽ giúp công ty đưa ra quyết định đúng đắn trong việc cắt giảm chi phí, tăng giá, giảm sản phẩm cụ thể. Nhờ đó đảm bảo tài chính và quản lý vốn lưu động tốt hơn. Trong doanh nghiệp thiên về đầu tư tài chính, nhân viên Phân tích tài chính còn giúp khách hàng lập kế hoạch tài chính cho tương lai bằng cách đưa ra các giải pháp đầu tư, đánh giá rủi ro và tư vấn về chiến lược đầu tư.
Quản lý dòng tiền
Nhân viên Phân tích tài chính cũng có nhiệm vụ quản lý dòng tiền cho doanh nghiệp. Điều này bao gồm việc đưa ra kế hoạch chi tiêu, quản lý ngân sách, định hướng đầu tư và quản lý rủi ro tài chính. Mục đích của việc quản lý dòng tiền là đảm bảo doanh nghiệp có đủ tài chính để chi trả các khoản nợ, các chi phí hoạt động và đầu tư vào các dự án mới. Nhân viên Phân tích tài chính cũng cần đưa ra các dự đoán về dòng tiền trong tương lai để giúp nhà lãnh đạo đưa ra các quyết định đầu tư và kế hoạch tài chính hiệu quả.
Kiểm toán và Quản lý rủi ro
Dù không phải là nhân viên kiểm toán chuyên nghiệp nhưng Nhân viên Phân tích tài chính phải thường xuyên kiểm tra các báo cáo tài chính và đảm bảo rằng chúng đầy đủ, chính xác, và tuân thủ các quy định kế toán và tài chính. Bên cạnh đó, họ còn có nhiệm vụ đảm bảo các hoạt động tài chính của doanh nghiệp tuân thủ các quy định của pháp luật. Nhân viên tài chính cũng phải xác định rủi ro rủi ro liên quan đến đầu tư, vay tiền và quản lý tài sản của doanh nghiệp. Đồng thời đề xuất các giải pháp để giảm thiểu rủi ro.
4. Nhân viên phân tích tài chính cần học những gì?
Để có thể ứng tuyển vị trí nhân viên phân tích tài chính doanh nghiệp, ứng viên phải tốt nghiệp trình độ Đại học trở lên ở các chuyên ngành như Tài chính - Ngân hàng, Kinh tế, Quản trị kinh doanh hay một số ngành liên quan khác. Đây là điều kiện tiên quyết bởi bạn cần phải có vốn kiến thức chuyên sâu về tài chính thì mới có thể thực hiện tốt công việc này. Thực tập sinh Phân tích tài chính phải có kiến thức chuyên môn về các loại dịch vụ tài chính phổ biến cũng như nắm rõ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tài chính. Họ cũng phải là những người có khả năng phân tích dữ liệu tài chính, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng,... để có thể xây dựng và tư vấn các giải pháp tài chính phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Ngoài ra, Nhân viên tài chính còn phải có các chứng chỉ như chứng chỉ CFA, CFP, FRM,...
Một số ngôi trường Đại học hàng đầu về đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng trên cả nước là:
- Học viện Tài chính.
- Học viện Ngân hàng.
- Đại học Thương mại.
- Đại học Công nghiệp.
- Đại học Ngoại thương.
- Đại học Kinh tế TP.HCM.
- Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
- Đại học Công nghệ TP.HCM.
- Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM.
- Đại học Quốc tế, ĐHQG TP.HCM,v.v
Mỗi trường đại học, cao đẳng sẽ có những chương trình đào tạo khác nhau, chia thành chuyên ngành Tài chính và Ngân hàng riêng hoặc đào tạo chung. Tùy vào định hướng nghề nghiệp, việc làm sau này mà bạn sẽ lựa chọn cho mình chuyên ngành phù hợp nhất. Tất nhiên, nếu muốn tìm việc làm giao dịch viên ngân hàng thì bạn nên ưu tiên chọn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng.
5. Khó khăn của công việc Nhân viên phân tích tài chính
Công nghiệp mang tính chu kỳ
Một trong những nhược điểm chính của việc làm nhà phân tích tài chính là có thể có sự đảm bảo công việc kém vì ngành này có tính chu kỳ. Các công ty môi giới và ngân hàng thường tuyển dụng rầm rộ khi nền kinh tế hoạt động tốt nhưng lại sa thải một tỷ lệ đáng kể nhân viên trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Mặc dù một số bộ phận tài chính không bị ảnh hưởng bởi việc sa thải, nhưng rất ít công việc trong ngành dịch vụ tài chính được đảm bảo khi xảy ra suy thoái kinh tế nghiêm trọng. Đây có thể là một rào cản khó vượt qua khi cân nhắc gia nhập ngành tài chính.
Chịu nhiều căng thẳng
Như đã đề cập, trở thành nhà phân tích tài chính có thể là một tình huống căng thẳng cao độ và bạn phải đưa ra quyết định nhanh chóng sau khi phân tích một bộ thông tin cụ thể. Có thời hạn, hạn ngạch chặt chẽ và áp lực rất lớn. Nhiều người tham gia vào lĩnh vực này và cảm thấy khó thích nghi với cách làm việc và lối sống này. Tuy nhiên, nếu bạn có thể vượt qua sự điều chỉnh ban đầu này và có thể theo kịp yêu cầu của nghề nghiệp này, thì đó có thể là một công việc cực kỳ sinh lợi và bổ ích. Không giống như các nghề nghiệp lấy tiền làm trung tâm khác, các nhà phân tích tài chính xử lý nền kinh tế toàn cầu và địa phương, thị trường chứng khoán và các lĩnh vực biến động lớn khác.
Áp lực KPI
Các nhân viên tài chính liên tục được yêu cầu phải đáp ứng các mục tiêu và mục tiêu của công ty theo một thời hạn nhất định, điều này dẫn đến mức độ căng thẳng cao. Một phần của việc này là luôn tìm kiếm khách hàng mới, vì vậy việc kết hợp mạng lưới với các trách nhiệm công việc hàng ngày của bạn có thể là một thách thức. Do đó, phần lớn nguồn lực tài chính và vật chất của bạn sẽ được dành cho việc xây dựng và duy trì cơ sở khách hàng.
Không dành cho người không thích những con số
Tất cả các quyết định mà nhà phân tích tài chính đưa ra đều dựa trên việc phân tích các con số. Vì vậy, nếu bạn ghét làm toán cơ bản và thấy làm việc với những con số thật nhàm chán thì đây sẽ là lựa chọn nghề nghiệp cuối cùng của bạn. Các nhà phân tích tài chính làm việc với các con số cả ngày trên bảng tính, vé và các chương trình phần mềm độc quyền khác để đưa ra các quyết định quan trọng có tác động trực tiếp đến tiền bạc của tổ chức hoặc cá nhân.
Tính phức tạp và cẩn thận
Lĩnh vực Tài chính ngân hàng đòi hỏi sự cẩn thận và tỉ mỉ trong việc phân tích số liệu, dữ liệu và thông tin tài chính. Những quyết định sai sót có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho doanh nghiệp và khách hàng.
Sự biến động của thị trường
Ngành Tài chính ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế và biến động thị trường. Thay đổi kinh tế, chính sách tài chính và sự thay đổi trong môi trường kinh doanh có thể tác động đáng kể đến hoạt động của ngành này.
>> Xem thêm: Việc làm Nhân viên tài chính đang tuyển dụng
>> Xem thêm: Việc làm Chuyên viên tài chính lương cao
>> Xem thêm: Việc làm Trưởng phòng tài chính mới cập nhật
Nhân viên phân tích tài chính có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
156 - 234 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Nhân viên phân tích tài chính
Tìm hiểu cách trở thành Nhân viên phân tích tài chính, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Nhân viên phân tích tài chính?
Yêu cầu tuyển dụng của Nhân viên Phân tích tài chính
Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn
- Bằng cấp: Ứng viên cần tốt nghiệp Đại học/Cao đẳng chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Kinh tế, Kế toán, Kiểm toán hoặc các ngành liên quan. Hoặc có bằng Th.S, TS càng tốt. Ngoài ra, Nhân viên Phân tích tài chính còn phải có các chứng chỉ như chứng chỉ CFA, CFP, FRM,...
- Kiến thức chuyên môn: Nhân viên Phân tích tài chính phải có kiến thức chuyên môn về các sản phẩm, dịch vụ tài chính phổ biến cũng như nắm rõ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tài chính. Họ cũng phải là những người có khả năng phân tích dữ liệu tài chính, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp,... để có thể xây dựng và tư vấn các giải pháp tài chính phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
Yêu cầu về kỹ năng
- Kỹ năng giao tiếp: Nhân viên Phân tích tài chính là một công việc đặc thù với nhiệm vụ gặp gỡ với khách hàng và trao đổi cùng lãnh đạo thường xuyên cũng như làm việc với các phòng ban khác. Do đó, giao tiếp chính là chìa khóa giúp bạn tự tin hơn khi tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn và trình bày báo cáo cho lãnh đạo.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá: Công việc của Nhân viên Phân tích tài chính sẽ không tránh khỏi việc phải phân tích và đánh giá các số liệu, biểu đồ tài chính liên quan. Chính vì thế kỹ năng phân tích và đánh giá là vô cùng quan trọng, giúp họ nhạy bén hơn trước sự thay đổi của những con số và tình hình chung của thị trường tài chính.
- Khả năng dự đoán xu hướng thị trường: Công việc của một Nhân viên Phân tích tài chính là đưa ra những lời khuyên, định hướng tốt nhất về mặt tài chính cho các cá nhân, tổ chức. Vì thế, họ cần là một người “nhìn xa trông rộng”, nắm bắt được những xu hướng thay đổi trong thị trường tài chính ở hiện tại và tương lai.
- Kỹ năng lắng nghe: Là một nghề "làm dâu trăm họ" nên Nhân viên Phân tích tài chính phải có kỹ năng lắng nghe và tiếp nhận thông tin từ khách hàng, lãnh đạo của mình. Ngoài việc đưa ra những ý kiến và nhận định của bản thân, họ cũng phải lắng nghe quan điểm, ý kiến để đưa ra được những tư vấn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp nhất.
Các yêu cầu khác
- Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính từ 1 năm trở lên
- Có khả năng sử dụng các công cụ, phần mềm phục vụ cho lĩnh vực tài chính
- Có khả năng sử dụng tiếng Anh cơ bản hoặc các ngôn ngữ khác
Lộ trình nghề nghiệp của Nhân viên phân tích tài chính
Kinh nghiệm | Vị trí | Mức lương |
0 - 1 năm | Thực tập sinh Phân tích tài chính | 3.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng |
2 - 4 năm | Nhân viên Phân tích tài chính | 7.000.000 - 9.000.000 đồng/tháng |
Trên 5 năm | Chuyên viên Hoạch định tài chính | 9.000.000 - 11.000.000 đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Nhân viên phân tích tài chính và các ngành liên quan:
- Nhân viên Kế hoạch & Phân tích tài chính: 5.000.000 - 8.000.000 đồng/tháng
- Nhân viên tài chính: 6.000.000 - 15.000.000 đồng/tháng
1. Thực tập sinh Phân tích tài chính
Mức lương: 3.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm kinh nghiệm
Thực tập sinh Phân tích tài chính sẽ là vị trí đầu tiên khi bạn bắt đầu theo đuổi lĩnh vực phân tích tài chính. Ở giai đoạn này, bạn học hỏi và tham gia vào các dự án phân tích tài chính. Bạn sẽ làm việc dưới sự hướng dẫn của các nhân viên phân tích tài chính kinh nghiệm.
>> Đánh giá: Việc làm Thực tập sinh Phân tích tài chính không yêu cầu quá nhiều kinh nghiệm nên mức lương sẽ không cao, chủ yếu dành cho sinh viên đang theo học năm 3 năm 4 tại các trường đại học đào tạo về lĩnh vực tài chính, kế toán,... Tuy nhiên, mức cạnh tranh cho vị trí này cũng sẽ khá cao nếu như bạn muốn được trở thành nhân viên chính thức.
2. Nhân viên Phân tích tài chính
Mức lương: 7.000.000 - 9.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 2 - 4 năm kinh nghiệm
Sau khi trở thành nhân viên chính thức, bạn sẽ được gọi là Nhân viên Phân tích tài chính. Công việc tại vị trí này thường tập trung vào thu thập và phân tích thông tin tài chính cơ bản. Hầu hết các vai trò phân tích tài chính đều yêu cầu bằng cấp về kế toán, kinh tế, thống kê hoặc quản trị kinh doanh tại vị trí này.
>> Đánh giá: Cơ hội việc làm cho Nhân viên Phân tích tài chính khá rộng mở, yêu cầu cho vị trí này không quá cao, chỉ cần bạn có kiến thức chuyên môn và sẵn sàng học hỏi, cống hiến cho doanh nghiệp. Dù vậy, để có thể thăng tiến lên các vị trí cao hơn, bạn cần phải không ngừng trau dồi bản thân và tìm kiếm cơ hội để thể hiện năng lực của mình cho lãnh đạo.
3. Chuyên viên Hoạch định tài chính
Mức lương: 9.000.000 - 11.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: Trên 5 năm kinh nghiệm
Chuyên viên phân tích tài chính là người có trách nhiệm thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá dữ liệu tài chính để đưa ra các khuyến nghị về đầu tư, kinh doanh hoặc hoạt động của doanh nghiệp. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các tổ chức đưa ra quyết định tài chính sáng suốt và hiệu quả.
>> Đánh giá: Sau khi có kinh nghiệm làm việc và kiến thức phân tích tài chính, bạn có thể thăng tiến lên vị trí Chuyên viên Hoạch định tài chính. Ở vị trí này, bạn sẽ tham gia vào các dự án phân tích tài chính phức tạp hơn và có trách nhiệm lớn hơn. Mức lương cũng sẽ tăng lên cùng nhiều quyền lợi cao hơn. Việc làm Chuyên viên Hoạch định tài chính với mức lương hấp dẫn cùng cơ hội thăng tiến rộng mở.
5 bước giúp Nhân viên Phân tích tài chính thăng tiến nhanh trong công việc
Nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
Là một Nhân viên Phân tích tài chính, khả năng chuyên môn là điều vô cùng cần thiết. Hầu hết các doanh nghiệp đều ưu tiên những nhân viên có bằng Đại học trở lên hoặc thậm chí là bằng Thạc sĩ là một lợi thế lớn. Chỉ khi có chuyên môn và kiến thức kinh doanh vững chắc, bạn mới xây dựng được chiến lược phân tích tài chính và điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Đạt được nhiều thành tựu cũng chính là chìa khóa dẫn đến cơ hội thăng tiến cao hơn cho một Nhân viên Phân tích tài chính.
Trau dồi kỹ năng giao tiếp
Tại sao nói kỹ năng giao tiếp là chìa khóa thành công của bất kỳ nghề nghiệp nào? Bởi, đặc thù công việc của phòng tài chính là phải làm việc với rất nhiều người mỗi ngày. Đây là một công việc đòi hỏi bạn sẽ phải gặp mặt và trò chuyện với rất nhiều phòng ban cũng như ban lãnh đạo. Do đó, giao tiếp chính là chìa khóa giúp bạn tự tin hơn khi trao đổi công việc.
Nhân viên Phân tích tài chính nên là một người thân thiện và hoạt bát, có khả năng ứng biến và xử lý những yêu cầu cũng như câu hỏi của lãnh đạo, đối tác. Đồng thời, bạn cũng nên là một người có kiến thức sâu rộng, am hiểu về lĩnh vực tài chính và có lý lẽ thuyết phục với những thông tin mà mình cung cấp. Có nhiều mối quan hệ và khách hàng thân thiết sẽ là một lợi thế rất lớn trên con đường thăng tiến của Nhân viên Phân tích tài chính.
Có khả năng phân tích, đánh giá
Công việc của Nhân viên Phân tích tài chính sẽ không tránh khỏi việc phải phân tích và đánh giá các số liệu, biểu đồ tài chính liên quan. Khả năng này thông thường sẽ được rèn luyện ở giảng đường đại học với những bài tập thực tế. Tuy nhiên, để lượng kiến thức mà bạn học được trở nên có ý nghĩa thì hãy học cách ứng dụng nó vào công việc của mình. Bạn nên thường xuyên xem xét và phân tích những biểu đồ, số liệu tài chính để nâng cao khả năng phân tích của mình.
Kỹ năng lắng nghe
Nếu muốn thành công và được khách hàng ghi nhớ, ngoài việc đưa ra những ý kiến và nhận định của bản thân, bạn cũng nên lắng nghe quan điểm, ý kiến của lãnh đạo, đối tác. Khi bạn lắng nghe, bạn được nhiều hơn mất. Biết đâu những điều mà lãnh đạo nói sẽ cho bạn một góc nhìn mới về vấn đề nào đó. Vì thế, hãy học cách lắng nghe trước khi đưa ra một kết luận hay lời tư vấn nào đó. Lắng nghe còn giúp Nhân viên Phân tích tài chính nắm bắt suy nghĩ và yêu cầu của lãnh đạo, từ đó giúp cho việc thăng tiến thuận lợi hơn.
Đạo đức nghề nghiệp
Ngành nghề nào cũng sẽ có những cám dỗ, đặc biệt với những ngành liên quan đến chuyện tiền bạc. Để tránh sa vào lòng tham của chính mình, bạn nên thiết lập lý trí mạnh mẽ và vạch ra những nguyên tắc nghề nghiệp nằm lòng. Có cái nhìn thấu đáo, biết rõ đúng sai sẽ giúp bạn tránh đưa ra những quyết định có lợi cho bản thân từ việc trục lợi người khác. Để có thể xây dựng sự uy tín và đạo đức nghề nghiệp vững chắc, bạn cần đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Chỉ có nhận được sự tín nhiệm và tin tưởng, bạn mới có thể có nhiều cơ hội hơn trong quá trình phát triển sự nghiệp.
Xem thêm:
Việc làm Nhân viên tài chính đang tuyển dụng
Việc làm Chuyên viên hoạch định tài chính đang tuyển dụng
Việc làm nhân viên kế hoạch và phân tích tài chính đang tuyển dụng