- Quản lý, điều hành mọi hoạt động liên quan đến vận hành trường tại cơ sở quản lý.
- Điều động, phân công nhân sự, bố trí phân bổ nhân sự trong khối trường
- Thành lập, quản lý, phân công, kiểm tra giám sát hoạt động tại trường đảm nhận.
2. Công việc chuyên môn
- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tuyển sinh và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước BGĐ trường và các cấp có thẩm quyền.
- Tham gia xây dựng khung chương trình học, giáo án và giảng dạy cho học viên
- Lên kế hoạch đào tạo xây dựng triển khai chương trình theo quy chuẩn từ hội sở xuống.
- Tham gia cùng ban dự án lập kế hoạch phát triển các điểm trường mới, tiếp quản/chuyển đổi các trường
- Chỉ đạo thực hiện công tác xin cấp phép cho trường đảm nhận từ các cơ quan quản lý nhà nước
- Đề xuất giải pháp liên quan đến vấn đề vận hành quy trình của trường đảm nhận
3. Tuyển dụng & đào tạo
- Thực hiện công tác tìm kiếm, liên hệ, phỏng vấn, đánh giá, lựa chọn Hiệu trưởng, Hiệu phó, Khối trưởng phù hợp, phối hợp cùng Khối HCNS
- Lập báo cáo đánh giá, đề xuất lương của ứng viên (theo dải lương trong thang bảng lương) trình cấp - trên ký duyệt tiếp nhận.
- Thực hiện công tác tiếp nhận, hướng dẫn, đào tạo các cấp quản lý thuộc khối trường theo định hướng, kế hoạch phát triển của công ty.
- Đánh giá các cấp quản lý (Khối trưởng) sau đào tạo.
- Đào tạo các bộ phận thuộc khối trường theo các quy trình công việc của khối
4. Báo cáo
- Làm báo cáo tổng hợp tuần, tháng và đột xuất theo yêu cầu đúng hạn.
- Báo cáo bất thường, xin ý kiến chỉ đạo các vấn đề vượt ngoài quyền hạn.
5. Khác
- Thực hiện các công tác quản trị khác khi cấp trên yêu cầu
- Thực hiện các công tác ngoại giao với phụ huynh học sinh, với các cơ quan quản lý nhà nước khi cần thiết
- Tham gia lập kế hoạch chi phí - doanh thu, tuyển sinh và các công việc hỗ trợ các khối/bộ phận khácGiới tính
Độ tuổi
- Nữ
- Từ 30 tuổi trở lên
Thái độ
- Ham học hỏi, cầu tiến.
- Năng động, trung thực, có ý thức, trách nhiệm cao trong công việc
- Bình tĩnh, linh hoạt, thẳng thắn, khéo léo trong ứng xử và giải quyết tình huống.
- Tư duy tích cực. Thống nhất trong ngôn ngữ, hành vi, thái độ
Trình độ, kiến thức
- Tốt nghiệp Đại học/cao đẳng chuyên ngành có liên quan
- Am hiểu và có kiến thức thực tế về công tác quản lý, vận hành hệ thống trường mầm non
Kỹ năng
- Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm
- Kỹ năng truyền đạt thông tin
- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng.
Yêu cầu khác
- Ưu tiên có khả năng giao tiếp Tiếng Anh, năng khiếu khác
- Tối thiểu 03-05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý trường mầm non có quy mô từ 200 học sinh
- Ưu tiên có kinh nghiệm quản lý trường mầm non theo chuỗi, theo hệ thống
- Ưu tiên có thể đi công tác xa các tỉnh
- Chuyển địa điểm làm việc theo yêu cầu.- Đề nghị hỗ trợ thực hiện công việc, xử lý các vấn đề trong thẩm quyền
- Được đề xuất các ý tưởng cải tiến hoạt động chuyên môn, đề xuất tham gia đào tạo nâng cao chuyên môn
- Được điều động, phân công nhân sự, bố trí phân bổ nhân sự trong bộ phận khối trường
- Thay mặt BGĐ (được sự ủy quyền) làm việc với cơ quan quản lý nhà nước theo yêu cầu.
MindX School là hệ thống trung tâm đào tạo công nghệ hàng đầu Việt Nam hiện nay. MindX là nơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam mô phỏng thung lũng công nghệ cao Silicon Valley và có lộ trình giáo dục liên cấp từ cấp 1 đến Đại học.
Được thành lập từ năm 2015 đến nay, MindX hiện đã có hơn 53 cơ sở tại Hà Nội và TP HCM, đào tạo gần 35.000 học sinh, sinh viên và cả người đã đi làm trên cả nước. MindX ngày càng nhận được sự quan tâm, ủng hộ từ các bậc phụ huynh, các em nhỏ và các bạn trẻ có quan tâm đến Công nghệ.
Chính sách bảo hiểm
- Được hưởng bảo hiểm sức khỏe.
- Được hưởng bảo hiểm xã hội.
Các hoạt động ngoại khóa
- Tham gia các hoạt động, sự kiện, team building, du lịch nghỉ mát… do Công ty tổ chức;
Lịch sử thành lập
Năm 2015, MindX (tiền thân là Techkids) được thành lập với ngôi nhà công nghệ đầu tiên trong căn phòng nhỏ chỉ từ 20m2 sâu tít trong con hẻm của phố Trần Đại Nghĩa, Hà Nội. Không có cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị đắt tiền, tất cả thầy và trò gom góp từng cái bàn cái ghế, ngồi học từ sáng tới khuya với một giấc mơ chinh phục công nghệ cháy bỏng. Với Techkids khi đó, MindX sau này, điều quan trọng nhất là tạo nên một nơi mà tất cả các bạn trẻ có thể sống với đam mê, can đảm dấn thân và không từ bỏ. ...
Mission
MindX định hướng phát triển trở thành hệ sinh thái giáo dục và khởi nghiệp - Trung tâm nhân tài Công nghệ toàn cầu. Bắt đầu từ Việt Nam, chúng tôi không ngừng nỗ lực tạo ra những Silicon Valley thu nhỏ để nuôi dưỡng tài năng công nghệ trẻ cho đất nước và thế giới.
Review Mindx Technology
Làm việc ở startup thì chắc chắn áp lực deadline lớn và sẽ phải làm khá nhiều thứ, cái này cũng có điểm cộng là sẽ cho mình tiếp xúc với nhiều công việc và khiến mình đa năng hơn.(rv)
Nói chung theo cá nhân mình thì nếu học để đầu tư kiến thức, bổ túc chuyên môn thì okie, còn cam kết việc làm thì gác qua một bên. Vì cơ bản trung tâm chỉ là dạy công cụ là chính(rv)
Quy chế lương rõ ràng và đồng đều nhau, cái khác nhau của mỗi người là lương hiệu suất tính theo rank, đối với giáo viên thì the same nhau cả, ít ai được cao hơn hẳn so với các nhân sự khác cùng vị trí.(rv)
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Hiệu trưởng - Hiệu phó là gì?
Hiệu trưởng - Phó Hiệu trưởng là người đứng đầu một trường học, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động giáo dục và quản lý tại đơn vị đó. Vai trò của hiệu trưởng không chỉ giới hạn ở việc đảm bảo chất lượng giáo dục, phát triển chương trình học, mà còn bao gồm việc tạo dựng môi trường học tập an toàn, tích cực và thúc đẩy sự phát triển toàn diện cho học sinh. Hiệu trưởng cũng là người đại diện cho trường học trong mối quan hệ với phụ huynh, cộng đồng và các cơ quan quản lý giáo dục. Trong lĩnh vực này cơ hội việc làm với các công việc liên quan như Hiệu trưởng trường Mầm non, Giáo viên Tiểu học...cũng rất đa dạng.
Mô tả công việc của vị trí Hiệu trưởng - Hiệu phó
Xây dựng và Phát triển Chương trình Giáo dục
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển chương trình giáo dục phù hợp với nhu cầu học sinh và tiêu chuẩn giáo dục quốc gia. Điều này bao gồm việc cập nhật và điều chỉnh chương trình học để đảm bảo rằng nó cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học sinh, đồng thời thúc đẩy sự sáng tạo và tư duy phê phán.
Quản lý Nhân sự
Hiệu trưởng có trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo, và quản lý đội ngũ giáo viên cũng như nhân viên của trường. Điều này đòi hỏi việc đánh giá năng lực và hiệu suất làm việc của giáo viên, tổ chức các khóa đào tạo chuyên môn, và xây dựng một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự phát triển chuyên môn và cá nhân.
Quản lý Tài chính và Tài sản
Hiệu trưởng cần lập kế hoạch tài chính, quản lý ngân sách và phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả để đáp ứng các nhu cầu về giáo dục và cơ sở vật chất. Điều này bao gồm việc kiểm soát chi tiêu, tìm kiếm nguồn tài trợ, và đảm bảo rằng trường học có đủ tài liệu và trang thiết bị cần thiết cho việc dạy và học.
Đảm bảo An toàn và Phúc lợi của Học sinh
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Hiệu trưởng là đảm bảo an toàn và phúc lợi cho tất cả học sinh. Điều này bao gồm việc tạo ra một môi trường học tập an toàn, tích cực, và khuyến khích sự tôn trọng lẫn nhau giữa học sinh. Hiệu trưởng cũng cần giải quyết mọi vấn đề về kỷ luật và đảm bảo rằng trường học tuân thủ các quy định về sức khỏe và an toàn.
Hiệu trưởng - Hiệu phó có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
104 - 1300 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Hiệu trưởng - Hiệu phó
Tìm hiểu cách trở thành Hiệu trưởng - Hiệu phó, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Hiệu trưởng - Hiệu phó?
Yêu cầu tuyển dụng của Hiệu trưởng - Hiệu phó
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Hiệu trưởng - Hiệu phó cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Đối với Hiệu trưởng: Tối thiểu phải có trình độ đại học sư phạm hoặc đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
-
Đối với Hiệu phó: Tối thiểu phải có trình độ đại học sư phạm hoặc đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, Phó Hiệu trưởng phải đạt mức cao của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học tương ứng và đủ năng lực đảm nhiệm các nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Sự đam mê và tận tâm với công tác giảng dạy, có khả năng tạo động lực cho học sinh.
-
Kỹ năng giao tiếp tốt, có khả năng xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.
-
Sự tổ chức, kiên nhẫn và có khả năng làm việc độc lập.
-
Khả năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống phát sinh trong quá trình giảng dạy và quản lý lớp.
-
Hiểu biết về quy định và quy trình liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp và quản lý học sinh.
-
Có kiến thức về quyền và nghĩa vụ của giáo viên trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
-
Kỹ năng lãnh đạo, giải quyết vấn đề.
Yêu cầu khác
-
Đối với Hiệu trưởng: Có năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động của nhà trường, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sâu rộng, hiểu biết về các quy định của pháp luật liên quan đến giáo dục và đào tạo, khả năng định hướng phát triển nhà trường, uy tín trong ngành giáo dục.
-
Đối với Hiệu phó: Có năng lực tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường, khả năng phối hợp với các phòng, ban, tổ chức trong nhà trường để thực hiện nhiệm vụ được giao, giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhà trường.
-
Kinh nghiệm: Ứng viên cần có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành giáo dục, trong đó ít nhất 2 năm làm việc ở vị trí quản lý cấp trường hoặc cấp độ tương đương. Kinh nghiệm này sẽ giúp ứng viên hiểu rõ về hoạt động giáo dục, quản lý trường học, và tương tác với các bên liên quan như giáo viên, học sinh, và phụ huynh. Ngoài ra, ứng viên cần có kinh nghiệm trong việc phát triển chính sách và chiến lược giáo dục, quản lý tài chính và nhân sự,
Lộ trình thăng tiến của Hiệu trưởng - Hiệu phó
Lộ trình thăng tiến của Hiệu trưởng - Hiệu phó có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
Số năm kinh nghiệm |
Vị trí |
Mức lương |
1 - 3 năm |
4.000.000 - 12.000.000 đồng/tháng |
|
3 - 6 năm |
15.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng |
|
6 - 9 năm |
18.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Hiệu trưởng - Hiệu phó và các ngành liên quan
-
Hiệu trưởng trường Mầm non 15 - 20 triệu đồng/tháng
-
Giáo viên tiểu học 12 - 18 triệu đồng/tháng
1. Giáo viên chủ nhiệm
Mức lương: 6 - 12 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 2 năm
Giáo viên chủ nhiệm là người đảm nhiệm trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và đào tạo học sinh trong một lớp học cụ thể. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh.
>> Đánh giá: Giáo viên chủ nhiệm có cơ hội truyền đạt kiến thức chuyên môn và góp phần vào quá trình hình thành và phát triển của học sinh. Điều này có thể mang lại sự hài lòng và thành tựu khi thấy học sinh phát triển, thành công trong sự nghiệp và đóng góp vào xã hội.
2. Hiệu phó (Phó hiệu trưởng)
Mức lương: 6 - 12 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 2 năm
Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng. Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Phó Hiệu trưởng trường tiểu học cần đạt mức cao của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, và có năng lực đảm nhiệm các nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công.
>> Đánh giá: Phó Hiệu trưởng không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống học thuật của học sinh mà còn đóng góp vào phát triển của cả cộng đồng địa phương. Bằng cách tạo ra môi trường học tích cực và thúc đẩy sự phát triển cá nhân cho mỗi học sinh, Hiệu trưởng đang góp phần xây dựng tương lai tươi sáng cho cộng đồng.
3. Hiệu trưởng
Mức lương: 6 - 12 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 2 năm
Hiệu trưởng là người đứng đầu một trường học, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động giáo dục và quản lý tại đơn vị đó. Vai trò của hiệu trưởng không chỉ giới hạn ở việc đảm bảo chất lượng giáo dục, phát triển chương trình học, mà còn bao gồm việc tạo dựng môi trường học tập an toàn, tích cực và thúc đẩy sự phát triển toàn diện cho học sinh. Hiệu trưởng cũng là người đại diện cho trường học trong mối quan hệ với phụ huynh, cộng đồng và các cơ quan quản lý giáo dục.
>> Đánh giá: Để đảm nhận vị trí này, một hiệu trưởng cần có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực giáo dục, kỹ năng quản lý và lãnh đạo tốt, cùng với khả năng giải quyết vấn đề và giao tiếp hiệu quả. Các công việc chính tại vị trí này là xây dựng và phát triển chương trình giáo dục phù hợp với nhu cầu học sinh và tiêu chuẩn giáo dục quốc gia.
Đọc thêm:
Việc làm Giáo viên chủ nhiệm tuyển dụng