Mã trường: VNU
Thông tin tuyển sinh trường Đại học Quốc gia Hà Nội 2024
Video giới thiệu trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Giới thiệu
- Tên trường: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Tên tiếng Anh:Vietnam National University, Hanoi – VNU
- Mã trường: VNU
- Loại trường: Công lập
- Loại hình đào tạo: Đại học – Thạc sĩ - Nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ
- Lĩnh vực: Đa ngành
- Địa chỉ: Số 144 Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại:(84.4) 37547670
- Email: [email protected]
- Website: http://cet.vnu.edu.vn
- Fanpage: https://www.facebook.com/VNU.DHQG
Thông tin tuyển sinh
Năm 2024, Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển sinh theo 4 phương thức và tuyển sinh 18.000 chỉ tiêu, tăng hơn 3.000 chỉ tiêu so với năm trước.
1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh
a) Đối tượng dự tuyển được xác định tại thời điểm xét tuyển (trước khi công bố kết quả xét tuyển chính thức), bao gồm:
- Người đã được công nhận tốt nghiệp THPT của Việt Nam hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương;
- Người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành nghề thuộc cùng nhóm ngành dự tuyển và đã hoản thành dủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa cấp THPT theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là tốt nghiệp THPT);
b) Đối tượng dự tuyển phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Đạt ngưỡng đầu vào theo quy định của đơn vị đào tạo và của ĐHQGHN;
- Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành;
- Có đủ thông tin cá nhân, hồ sơ dự tuyển theo quy định;
- Đạt các yêu cầu sơ tuyển, nếu đăng kí xét tuyển (ĐKXT) hoặc dự thi vào các đơn vị (các trưởng/khoa) có quy định sơ tuyển, thi năng khiếu.
2. Phạm vi tuyển sinh: ĐHQGHN tuyển sinh trên cả nước và quốc tế.
3. Phương thức tuyển sinh
a) Thí sinh thuộc đối tượng xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và dự bị đại học, người nước ngoài xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&DT và Quy chế, Quy định đặc thủ của ĐHQGHN;
b) Thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (ngưỡng đầu vào) do ĐIIQGIIN quy định;
c) Thí sinh có kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm
d) Xét tuyển theo các phương thức khác:
- Thí sinh có kết quả thi ĐGNL của ĐHQG TP.Hồ Chí Minh đạt tối thiểu 750/1200 điểm trở lên;
- Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; sau đây gọi tắt là chứng chỉ A- Level) có kết quả 3 môn thi trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn theo tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt tối thiểu 60/100 điểm (tương ứng điểm C, PUM range > 60);
- Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt tối thiểu 1100/1600 điểm trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh cần khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT);
- Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt tối thiểu 22/36 điểm trở lên;
- Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS tối thiểu 5.5 điểm hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (Phụ lục 1) hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ khác (Phụ lục 2) và có tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển (trong đó bắt buộc có môn Toản hoặc môn Ngữ văn) đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi tốt nghiệp THPT của năm tuyển sinh.
- Thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương ở nước ngoài có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành học kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học để xét tuyển) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN.
Ngoài các phương thức tuyển sinh trên, một số đơn vị có ngành chương trình đào tạo lĩnh vực đặc thủ có phương thức tuyển sinh riêng (thi năng khiếu hoặc phỏng vấn kết hợp với kết quả học tập cấp THPT/kết quả thi tốt nghiệp THPT kết quả thi ĐGNL/chứng chi quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ VSTEP) được công bố cụ thể trong Đề án tuyển sinh thành phần của các đơn vị (sau đây gọi tắt là Đề án thành phần).
4. Chỉ tiêu tuyển sinh
Năm 2024, ĐHQGHN có 13 đơn vị tuyển sinh đại học chính quy với 18.000 chỉ tiêu cho 150 ngành/chương trình đào tạo, thông tin chi tiết về chi tiêu theo ngành/nhóm ngành,theo từng phương thức, mã ngành/nhóm ngành, mã phương thức xét tuyển, tên phương thức xét tuyển, tổ hợp môn xét tuyển được trình bày chi tiết trong Đề án thành phần.
*Lưu ý: Các bài thi/môn thi Vẽ do Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật tổ chức.
- Mã tổ hợp môn các phương thức xét tuyển khác, mà phương thức xem trong Đề án thành phần.
5. Ngưỡng đầu vào
a) Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024: ĐHQGHN sẽ có thông báo cụ thể trên trang thông tin điện tử sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT (dự kiến công bố trước ngày 21/7/2024).
b) Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên (một số ngành khối sức khỏe: Y khoa, Răng – Hàm – Mặt, Dược học ngưỡng đầu vào đạt tối thiểu 100 điểm); Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL của ĐHQG TP Hồ Chí Minh tổ chức đạt tối thiểu 750/1200 điểm trở lên;
c) Ngưỡng dầu vào đối với thi sinh sử dụng chứng chỉ A-Level tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt tối thiểu 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range 2 60);
d) Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi SAT là 1100/1600;
d) Ngưỡng dầu vào dối với thi sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT
(American College Testing) đạt điểm từ 22/36;
e) Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương dương ở nước ngoài phải có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành để học (điểm các môn học xét tuyển tương đương với yêu cầu xét tuyển thí sinh có chứng chỉ A-Level) kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học để xét tuyển) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN.
g) Ngưỡng đầu vào đối với xét tuyển kết hợp: Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS tối thiểu 5.5 hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác quy định tại Quy chế tuyển sinh của ĐHQGHN và có tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi THPT năm 2024 (trong đỏ bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn); Đối với ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe (Y khoa, Dược học, Răng – Hàm – Mặt) và các ngành đào tạo cỏ cạnh tranh cao ưu tiên xét tuyển những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IETLS từ 6.5 trở lên kết hợp với các môn chuyên môn (điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển phải đạt tối thiểu 16 điểm). Các tiêu chỉ cụ thể khác, điều kiện tối thiểu để đăng ký dự tuyển vào từng ngành được quy định cụ thể trong Đề án tuyển sinh của các đơn vị.
Ngoài ra, một số đơn vị có ngành chương trình đào tạo, lĩnh vực đặc thù có phương thức tuyển sinh riêng (thi năng khiếu hoặc phỏng vấn kết hợp với kết quả học tập THPT kết quả thi tốt nghiệp THPT/kết quả thi ĐGNL/chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ - VSTEP), ngưỡng đầu vào được quy định chi tiết trong Đề án thành phần.
Các chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ tiếng Anh VSTEP, kết quả thì ĐGNL phải còn hạn sử dụng tính đến ngày thí sinh đăng ký xét tuyển (thời hạn sử dụng 02 năm kể từ ngày dự thi).
Điểm chuẩn các năm
A. Điểm chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội các trường thành viên năm 2023
1. Xét điểm thi THPT
ĐHQGHN thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào năm 2024 như sau:
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024 của ĐHQGHN (điểm nhận đăng ký xét tuyển đại học chính quy) là 20 điểm (chưa nhân hệ số, đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực và đối tượng (nếu có)).
Điểm sàn ĐHQGHN 2024 là 20 điểm
Căn cứ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ĐHQGHN và Bộ GD&ĐT (đối với nhóm ngành sức khỏe, đào tạo giáo viên), các đơn vị đào tạo ra thông báo điểm ngưỡng theo ngành/nhóm ngành/chương trình đào tạo (tối thiểu bằng điểm ngưỡng do ĐHQGHN và Bộ GD&ĐT quy định); Báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh ĐHQGHN điểm ngưỡng của đơn vị trước 17h00 ngày 19 tháng 7 năm 2024, đồng thời, công bố công khai trên trang thông tin điện tử của đơn vị, Cổng thông tin tuyển sinh của ĐHQGHN và nhập dữ liệu vào trang nghiệp vụ theo Hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
B. Điểm chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội các trường thành viên năm 2023
1. Trường Đại học Công nghệ (Mã trường QHI)
Tên ngành |
Mã ngành |
Điểm chuẩn theo phương thức thi THPT |
Công nghệ thông tin |
CN1 |
27.85 |
Công nghệ nông nghiệp |
CN10 |
22 |
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa |
CN11 |
27.1 |
Trí tuệ nhân tạo |
CN12 |
27.2 |
Kỹ thuật năng lượng |
CN13 |
23.8 |
Hệ thống thông tin |
CN14 |
26.95 |
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu |
CN15 |
26.25 |
Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản |
CN16 |
27.5 |
Kỹ thuật Robot |
CN17 |
25.35 |
Kỹ thuật máy tính |
CN2 |
27.25 |
Vật lý kỹ thuật |
CN3 |
24.2 |
Cơ kỹ thuật |
CN4 |
25.65 |
Công nghệ kỹ thuật xây dựng |
CN5 |
23.1 |
Công nghệ kỹ thuật cơ - điện tử |
CN6 |
25 |
Công nghệ hàng không vũ trụ |
CN7 |
24.1 |
Khoa học máy tính |
CN8 |
27.25 |
Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông |
CN9 |
25.15 |
2. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (Mã trường QHT)
TT |
Mã xét tuyển |
Tên ngành |
Tổ hợp |
Điểm chuẩn |
1 |
QHT01 |
Toán học |
A00; A01; D07; D08 |
33.4 |
2 |
QHT02 |
Toán tin |
A00; A01; D07; D08 |
34.25 |
3 |
QHT98 |
Khoa học máy tính và thông tin* |
A00; A01; D07; D08 |
34.7 |
4 |
QHT93 |
Khoa học dữ liệu |
A00; A01; D07; D08 |
34.85 |
5 |
QHT03 |
Vật lý học |
A00; A01; B00; C01 |
24.2 |
6 |
QHT04 |
Khoa học vật liệu |
A00; A01; B00; C01 |
22.75 |
7 |
QHT05 |
Công nghệ kỹ thuật hạt nhân |
A00; A01; B00; C01 |
21.3 |
8 |
QHT94 |
Kỹ thuật điện tử và tin học* |
A00; A01; B00; C01 |
25.65 |
9 |
QHT06 |
Hoá học |
A00; B00; D07 |
23.65 |
10 |
QHT07 |
Công nghệ kỹ thuật hoá học |
A00; B00; D07 |
23.25 |
11 |
QHT43 |
Hoá dược |
A00; B00; D07 |
24.6 |
12 |
QHT08 |
Sinh học |
A00; A02; B00; B08 |
23 |
13 |
QHT81 |
Sinh dược học* |
A00; A02; B00; B08 |
23 |
14 |
QHT09 |
Công nghệ sinh học |
A00; A02; B00; B08 |
24.05 |
15 |
QHT10 |
Địa lý tự nhiên |
A00; A01; B00; D10 |
20.3 |
16 |
QHT91 |
Khoa học thông tin địa không gian* |
A00; A01; B00; D10 |
20.4 |
17 |
QHT12 |
Quản lý đất đai |
A00; A01; B00; D10 |
20.9 |
18 |
QHT95 |
Quản lý phát triển đô thị và bất động sản* |
A00; A01; B00; D10 |
22.45 |
19 |
QHT13 |
Khoa học môi trường |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
20 |
QHT82 |
Môi trường, Sức khỏe và An toàn* |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
21 |
QHT15 |
Công nghệ kỹ thuật môi trường |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
22 |
QHT96 |
Khoa học và công nghệ thực phẩm* |
A00; A01; B00; D07 |
24.35 |
23 |
QHT16 |
Khí tượng và khí hậu học |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
24 |
QHT17 |
Hải dương học |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
25 |
QHT92 |
Tài nguyên và môi trường nước* |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
26 |
QHT18 |
Địa chất học |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
27 |
QHT20 |
Quản lý tài nguyên và môi trường |
A00; A01; B00; D07 |
21 |
28 |
QHT97 |
Công nghệ quan trắc và giám sát tài nguyên môi trường* |
A00; A01; B00; D07 |
20 |
Điểm chuẩn là tổng điểm của 3 bài thi (theo tổ hợp tương ứng) cộng với điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng (nếu có) và áp dụng cho tất cả các tổ hợp của ngành. Riêng với 4 ngành Toán học, Toán tin, Khoa học máy tính và thông tin(*), Khoa học dữ liệu: Điểm chuẩn tính theo thang điểm 40 là tổng Điểm môn Toán (nhân hệ số 2) cộng với điểm hai môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có) theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (đã quy sang thang điểm 40).
3. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Mã trường QHX)
TT |
Tên ngành/Chương trình đào tạo |
Mã ngành |
Phương thức 100 (*) |
||||||
A01 |
C00 |
D01 |
D04 |
D06 |
DD2 |
D78 |
|||
1 |
Báo chí |
QHX01 |
25,50 |
28,50 |
26,00 |
26,00 |
|
|
26,50 |
2 |
Chính trị học |
QHX02 |
23,00 |
26,25 |
24,00 |
24,70 |
|
|
24,60 |
3 |
Công tác xã hội |
QHX03 |
23,75 |
26,30 |
24,80 |
24,00 |
|
|
25,00 |
4 |
Đông Nam Á học |
QHX04 |
22,75 |
|
24,75 |
|
|
|
25,10 |
5 |
Đông phương học |
QHX05 |
|
28,50 |
25,55 |
25,50 |
|
|
26,50 |
6 |
Hàn Quốc học |
QHX26 |
24,75 |
28,25 |
26,25 |
|
|
24,50 |
26,50 |
7 |
Hán Nôm |
QHX06 |
|
25,75 |
24,15 |
25,00 |
|
|
24,50 |
8 |
Khoa học quản lý |
QHX07 |
23,50 |
27,00 |
25,25 |
25,25 |
|
|
25,25 |
9 |
Lịch sử |
QHX08 |
|
27,00 |
24,25 |
23,40 |
|
|
24,47 |
10 |
Lưu trữ học |
QHX09 |
22,00 |
23,80 |
24,00 |
22,75 |
|
|
24,00 |
11 |
Ngôn ngữ học |
QHX10 |
|
26,40 |
25,25 |
24,75 |
|
|
25,75 |
12 |
Nhân học |
QHX11 |
22,00 |
25,25 |
24,15 |
22,00 |
|
|
24,20 |
13 |
Nhật Bản học |
QHX12 |
|
|
25,50 |
|
24,00 |
|
25,75 |
14 |
Quan hệ công chúng |
QHX13 |
|
28,78 |
26,75 |
26,20 |
|
|
27,50 |
15 |
Quản lý thông tin |
QHX14 |
24,50 |
26,80 |
25,25 |
|
|
|
25,00 |
16 |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành |
QHX15 |
25,50 |
|
26,00 |
|
|
|
26,40 |
17 |
Quản trị khách sạn |
QHX16 |
25,00 |
|
25,50 |
|
|
|
25,50 |
18 |
Quản trị văn phòng |
QHX17 |
25,00 |
27,00 |
25,25 |
25,50 |
|
|
25,75 |
19 |
Quốc tế học |
QHX18 |
24,00 |
27,70 |
25,40 |
25,25 |
|
|
25,75 |
20 |
Tâm lý học |
QHX19 |
27,00 |
28,00 |
27,00 |
25,50 |
|
|
27,25 |
21 |
Thông tin - Thư viện |
QHX20 |
23,00 |
25,00 |
23,80 |
|
|
|
24,25 |
22 |
Tôn giáo học |
QHX21 |
22,00 |
25,00 |
23,50 |
22,60 |
|
|
23,50 |
23 |
Triết học |
QHX22 |
22,50 |
25,30 |
24,00 |
23,40 |
|
|
24,50 |
24 |
Văn hóa học |
QHX27 |
|
26,30 |
24,60 |
23,50 |
|
|
24,60 |
25 |
Văn học |
QHX23 |
|
26,80 |
25,75 |
24,50 |
|
|
25,75 |
26 |
Việt Nam học |
QHX24 |
|
26,00 |
24,50 |
23,00 |
|
|
24,75 |
27 |
Xã hội học |
QHX25 |
24,00 |
26,50 |
25,20 |
24,00 |
|
|
25,70 |
(*) Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023: Điểm trúng tuyển theo thang điểm 30 (không nhân hệ số) và đã bao gồm điểm ưu tiên đối tượng và khu vực (nếu có).
4. Trường Đại học Ngoại ngữ (Mã trường QHF)
STT |
Ngành |
Mã ngành |
Điểm trúng tuyển |
1 |
Sư phạm tiếng Anh |
7140231 |
37.21 |
2 |
Sư phạm tiếng Trung |
7140234 |
35.90 |
3 |
Sư phạm tiếng Nhật |
7140236 |
35.61 |
4 |
Sư phạm tiếng Hàn Quốc |
7140237 |
36.23 |
5 |
Ngôn ngữ Anh |
7220201 |
35.55 |
6 |
Ngôn ngữ Nga |
7220202 |
33.30 |
7 |
Ngôn ngữ Pháp |
7220203 |
34.12 |
8 |
Ngôn ngữ Trung Quốc |
7220204 |
35.55 |
9 |
Ngôn ngữ Đức |
7220205 |
34.35 |
10 |
Ngôn ngữ Nhật |
7220209 |
34.65 |
11 |
Ngôn ngữ Hàn Quốc |
7220210 |
35.40 |
12 |
Ngôn ngữ Ả Rập |
7220211 |
33.04 |
13 |
Văn hóa và truyền thông xuyên quốc gia |
7220212QTD |
34.49 |
14 |
Kinh tế - Tài chính (CTĐT LTQT) |
7903124 |
26.68 |
Điểm trúng tuyển là tổng điểm của 3 bài thi trong tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển (điểm môn Ngoại ngữ tính hệ số 2) và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có). Mỗi ngành học chỉ có một điểm trúng tuyển, không phân biệt điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp.
Trường hợp các thí sinh bằng điểm trúng tuyển ở cuối danh sách, nếu vẫn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên xét trúng tuyển cho thí sinh có thứ tự nguyện vọng (TT NV) cao hơn (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
5. Trường Đại học Kinh tế (Mã trường QHE)
STT |
Mã ngành |
Tên ngành |
Điểm trúng tuyển (thang điểm 40) |
Tiêu chí phụ (áp dụng đối với thí sinh có điểm xét tuyển bằng điểm trúng tuyển) |
|
Điểm môn Toán |
Thứ tự nguyện vọng |
||||
I |
Lĩnh vực Kinh doanh và Quản lý |
||||
1 |
7340101 |
Quản trị kinh doanh |
34.54 |
7.8 |
NV1 |
2 |
7340201 |
Tài chính - Ngân hàng |
34.25 |
8.2 |
NV1, NV2, NV3, NV4, NV5 |
3 |
7340301 |
Kế toán |
34.1 |
7.8 |
NV1, NV2, NV3 |
II |
Lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi |
||||
1 |
7310106 |
Kinh tế quốc tế |
35.7 |
8.6 |
NV1 |
2 |
7310101 |
Kinh tế |
34.83 |
8.2 |
NV1, NV2 |
3 |
7310105 |
Kinh tế phát triển |
34.25 |
7.8 |
NV1, NV2 |
6. Trường Đại học Giáo dục (Mã trường QHS)
Mã ngành |
Tên ngành |
Điểm |
GD1 |
Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên (Gồm 5 ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học Tư nhiên) |
25,58 |
GD2 |
Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý (gồm 3 ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Lịch sử và Địa lý) |
27,17 |
GD3 |
Khoa học Giáo dục và Khác (gồm 5 ngành: Khoa học Giáo dục; Quản trị Chất lượng Giáo dục; Quản trị trường học; Quản trị Công nghệ Giáo dục; Tham vấn học đường) |
20,50 |
GD4 |
Giáo dục tiểu học |
27,47 |
GD5 |
Giáo dục mầm non |
25,39 |
7. Trường Đại học Y Dược (Mã trường QHY)
STT |
Ngành học |
Điểm chuẩn |
Tổ hợp xét tuyển |
1 |
Y khoa |
26.75 |
B00 |
2 |
Duợc học |
24.35 |
A00 |
3 |
Điều dưỡng |
23.85 |
B00 |
4 |
Răng Hàm Mặt |
26.80 |
B00 |
5 |
KT Xét nghiệm y học |
23.95 |
B00 |
6 |
KT Hình ảnh y học |
23.55 |
B00 |
8. Trường Đại học Việt Nhật (Mã trường VJU)
TT |
Ngành học |
Điểm chuẩn |
1 |
Nhật Bản học |
22 |
2 |
Khoa học và Kỹ thuật máy tính |
21 |
3 |
Kỹ thuật xây dựng |
20 |
4 |
Kỹ thuật cơ điện tử |
20 |
5 |
Nông nghiệp thông minh và bền vững |
20 |
6 |
Công nghệ thực phẩm và sức khỏe |
20 |
9. Trường Đại học Luật (Mã trường QHL)
TT |
Ngành học/Mã ngành |
Chỉ tiêu |
Các tổ hợp xét tuyển |
Khối |
Điểm trúng tuyển |
1. |
Luật (7380101) |
180 |
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý |
C00 |
27.5 |
Toán, Vật lý, Hóa học |
A00 |
24.35 |
|||
Ngữ văn, Toán, tiếng Anh |
D01 |
25.10 |
|||
Ngữ văn, Toán, tiếng Pháp |
D03 |
24.60 |
|||
Ngữ Văn, Tiếng Anh, KHXH |
D78 |
25.10 |
|||
Ngữ Văn, Tiếng Pháp, KHXH |
D82 |
24.28 |
|||
2. |
Luật chất lượng cao (380101CLC) |
108 |
Toán, Vật lý, Tiếng Anh |
A01 |
25.10 |
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh |
D01 |
||||
Toán, Hóa học, Tiếng Anh |
D07 |
||||
Ngữ Văn, Tiếng Anh, KHXH |
D78 |
||||
3. |
Luật thương mại quốc tế (7380109) |
46 |
Toán, Vật lý, Hóa học |
A00 |
25.70 |
Toán, Vật lý, Tiếng Anh |
A01 |
||||
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh |
D01 |
||||
Ngữ Văn, Tiếng Anh, KHXH |
D78 |
||||
Ngữ Văn, Tiếng Pháp, KHXH |
D82 |
||||
4. |
Luật kinh doanh (7380110) |
100 |
Toán, Vật lý, Hóa học |
A00 |
25.29 |
Toán, Vật lý, Tiếng Anh |
A01 |
||||
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh |
D01 |
||||
Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp |
D03 |
||||
Ngữ Văn, Tiếng Anh, KHXH |
D78 |
||||
Ngữ Văn, Tiếng Pháp, KHXH |
D82 |
10. Trường Quốc tế (Mã trường QHQ)
I. Đối với các ngành đại học chính quy do ĐHQGHN cấp bằng
TT |
Mã ngành |
Tên ngành |
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30) |
1 |
7340120 |
Kinh doanh quốc tế |
24,35 |
2 |
7340303 |
Kế toán, Phân tích và Kiểm toán |
22,9 |
3 |
7340405 |
Hệ thống thông tin quản lý |
22,6 |
4 |
7340125 |
Phân tích dữ liệu kinh doanh |
23,6 |
5 |
7220201 |
Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh-Công nghệ thông tin) |
23,85 |
6 |
7510306 |
Tự động hóa và Tin học (Kỹ sư) |
21 |
7 |
7480210 |
Công nghệ thông tin ứng dụng |
21,85 |
8 |
7480209 |
Công nghệ tài chính và kinh doanh số |
22,25 |
9 |
7520139 |
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics |
22 |
II. Đối với ngành đại học LKQT do ĐHQGHN cấp bằng
TT |
Mã ngành |
Tên ngành |
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30) |
1 |
7480111 |
Tin học và Kỹ thuật máy tính |
21 |
III. Đối với các ngành đào tạo cấp hai bằng của ĐHQGHN và trường đại học nước ngoài
TT |
Mã ngành |
Tên ngành |
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30) |
1 |
7340115 |
Marketing (song bằng VNU-HELP) |
22,75 |
2 |
7340108 |
Quản lí (song bằng VNU-Keuka) |
21 |
11. Trường Quản trị và Kinh doanh (Mã trường QHD)
TT |
Ngành học |
Mã ngành |
Điểm chuẩn |
1 |
Quản trị và An ninh (MAS) |
7900189 |
22 |
2 |
Quản trị Doanh nghiệp và Công nghệ (MET) |
7900101 |
21.55 |
3 |
Marketing và Truyền thông (MAC) |
7900102 |
21.55 |
4 |
Quản trị Nhân lực và Nhân tài (HAT) |
7900103 |
20.55 |
12. Khoa Các khoa học liên ngành (Mã trường QHK)
TT |
Ngành |
Điểm trúng tuyển |
|||||||||
PTXT 100 |
PTXT 405 |
PTXT 409 |
|||||||||
A00 |
A01 |
C00 |
D01 |
D03 |
D04 |
D07 |
D78 |
||||
1 |
Quản trị thương hiệu |
24.17 |
24.20 |
26.13 |
24.70 |
24.60 |
25.02 |
|
|
|
24.68 |
2 |
Quản lý giải trí và sự kiện |
24.35 |
24.06 |
25.73 |
24.30 |
24.00 |
24.44 |
|
|
|
24.56 |
3 |
Quản trị đô thị thông minh và bền vững |
23.05 |
23.15 |
|
22.00 |
24.05 |
24.65 |
22.20 |
|
|
26.46 |
4 |
Quản trị tài nguyên di sản |
|
22.45 |
23.48 |
22.20 |
22.00 |
24.40 |
|
22.42 |
|
25.11 |
5 |
Thiết kế sáng tạo |
|
|||||||||
5.1 |
Thời trang và sáng tạo |
|
|
|
|
|
|
|
|
23.50 |
24.00 |
5.2 |
Thiết kế nội thất bền vững |
|
|
|
|
|
|
|
|
23.85 |
24.24 |
5.3 |
Đồ họa công nghệ số |
|
|
|
|
|
|
|
|
24.38 |
24.51 |
Ghi chú: Các phương thức sử dụng kết quả thi THPTQG năm 2023
1. Xét tuyển kết quả thi THPT năm 2023 (mã PTXT 100);
2. Xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế với kết quả thi THPT năm 2023 (mã PTXT 409);
3. Xét tuyển kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với điểm thi năng khiếu (mã PTXT 405)
Lưu ý:
- Điểm trúng tuyển là tổng điểm 3 môn thi/bài thi đối với thí sinh thuộc khu vực 3 (KV3), được làm tròn đến hai chữ số thập phân; Điểm tối thiểu cho mỗi môn thi/bài thi trong tổ hợp xét tuyển phải lớn hơn 1,0 điểm;
- Các thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển trên website của các Trường/Khoa và Xác nhận nhập học trực tuyến trên Hệ thống chung của Bộ GDĐT từ ngày 24/8/2023 đến trước 17h00 ngày 08/9/2023 và làm thủ tục Nhập học trực tiếp theo Hướng dẫn của Trường/Khoa các thí sinh trúng tuyển
Học phí
A. Học phí Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2024 - 2025
1. Học phí dự kiến cho khóa tuyển sinh năm 2024 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Có sự khác biệt rõ rệt giữa các ngành và khối ngành, với mức học phí tăng dần qua các năm học. Các ngành trong khối V và IV như Công nghệ kỹ thuật Hóa học, Trí tuệ nhân tạo, Khoa học Máy tính (Chương trình Tiên tiến) có học phí cao hơn, dao động từ 31.000.000 đồng đến 59.600.000 đồng trong năm đầu tiên, và có thể tăng lên đến 82.830.000 đồng vào năm học cuối cùng.
Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học (Chương trình tăng cường tiếng Anh) có học phí cao nhất, bắt đầu từ 51.800.000 đồng năm đầu tiên và tăng lên đến 64.600.000 đồng năm cuối. Ngành Công nghệ Vật liệu, Kỹ thuật điện tử - viễn thông cũng có mức học phí cao, dao động từ 31.000.000 đồng đến 45.500.000 đồng qua các năm học.
Ngược lại, các ngành như Địa chất học, Hải dương học, và các ngành thuộc khối VII như Quản lý tài nguyên và môi trường có mức học phí thấp hơn, dao động từ 24.700.000 đồng đến 37.400.000 đồng qua các năm học.
Học phí của các ngành khác như Vật lý y khoa, Công nghệ giáo dục, và Kỹ thuật Địa chất cũng nằm ở mức trung bình, dao động từ 24.700.000 đồng đến 41.600.000 đồng qua các năm học.
2. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Có học phí chia làm ba mức: 30.000.000 đồng/năm, 25.000.000 đồng/năm, và 15.000.000 đồng/năm.
Mức học phí 30.000.000 đồng/năm áp dụng cho các ngành Báo chí, Tâm lý học, Quốc tế học, Quản trị khách sạn, Quan hệ công chúng, và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.
Mức học phí 25.000.000 đồng/năm cho các ngành Khoa học quản lý, Đông phương học, Quản lý thông tin, Quản trị văn phòng, và Văn học.
Mức học phí 15.000.000 đồng/năm áp dụng cho các ngành Chính trị học, Công tác xã hội, Đông Nam Á học, Hàn Quốc học, Hán Nôm, Lịch sử, Lưu trữ học, Ngôn ngữ học, Nhân học, Nhật Bản học, Thông tin - Thư viện, Tôn giáo học, Triết học, Văn hóa học, Việt Nam học, Xã hội học, và Điện ảnh và Nghệ thuật đại chúng.
3. Học phí dự kiến cho sinh viên chính quy năm học 2024-2025 tại Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Được chia thành hai mức: 40.000.000 đồng/năm và 32.000.000 đồng/năm.
Mức học phí 40.000.000 đồng/năm áp dụng cho các ngành thuộc khối công nghệ và kỹ thuật, bao gồm Công nghệ thông tin, Kỹ thuật máy tính, Vật lý kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Công nghệ hàng không vũ trụ, Khoa học máy tính, Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông, Kỹ thuật năng lượng, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu, Kỹ thuật Robot, và Nông nghiệp.
Mức học phí 32.000.000 đồng/năm áp dụng cho các ngành thuộc khối thiết kế và trí tuệ nhân tạo, bao gồm Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Trí tuệ nhân tạo, và Thiết kế công nghiệp và đồ họa.
4. Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Các ngành Ngôn ngữ và Sư phạm có sự khác biệt rõ rệt về mức học phí hàng tháng.
Các ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Đức, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc đều có học phí là 3.800.000 đồng/tháng.
Ngôn ngữ Nga và Ngôn ngữ Ả Rập có học phí thấp hơn, lần lượt là 2.100.000 đồng/tháng, trong khi ngành Văn hóa và truyền thông xuyên quốc gia có học phí thấp nhất là 1.500.000 đồng/tháng.
Chương trình đào tạo quốc tế ngành Kinh tế - Tài chính có học phí cao nhất là 6.250.000 đồng/tháng.
Các chương trình đào tạo ngành Sư phạm có học phí theo quy định của Nhà nước.
5. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Học phí cho các chương trình đào tạo trong nước được tính theo tháng và tăng dần qua các năm, bắt đầu từ 4.400.000 đồng/tháng (44.000.000 đồng/năm) cho năm học 2024-2025 và tăng lên 5.000.000 đồng/tháng (50.000.000 đồng/năm) cho năm học 2027-2028.
Các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài, như ngành Quản trị kinh doanh liên kết với Đại học St.Francis, Hoa Kỳ, có học phí cao hơn đáng kể. Chẳng hạn, học phí cho khóa học chuẩn 121 tín chỉ là 358.334.160 đồng (14.484 USD) cho toàn bộ khóa học. Sinh viên trúng tuyển chính thức được cấp học bổng 54.551.700 đồng, giảm học phí xuống còn 303.782.460 đồng (12.279 USD). Đối với sinh viên có điều kiện, học bổng là 37.110.000 đồng, giảm học phí còn 321.224.160 đồng (12.984 USD).
Tương tự, ngành Quản trị kinh doanh liên kết với Đại học Troy, Hoa Kỳ, có học phí là 351.308.000 đồng (14.200 USD) cho khóa học chuẩn 122 tín chỉ. Học bổng cho sinh viên trúng tuyển chính thức là 20.311.540 đồng, giảm học phí xuống còn 330.996.460 đồng (13.379 USD). Sinh viên có điều kiện nhận học bổng 11.133.000 đồng, giảm học phí còn 340.175.000 đồng (13.750 USD).
So với các chương trình trong nước, các chương trình liên kết quốc tế có mức học phí cao hơn nhưng cũng đi kèm với các gói học bổng hấp dẫn. Học phí của các chương trình trong nước ổn định hơn và tăng theo từng năm học, trong khi các chương trình quốc tế có mức học phí cao hơn nhưng mang lại cơ hội học tập và trải nghiệm quốc tế.
6. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Có học phí dự kiến cho sinh viên chính quy năm học 2024-2025 là 1.410.000 đồng/tháng, tùy theo ngành học, mỗi năm học có 10 tháng. Những năm học tiếp theo, lộ trình học phí sẽ thực hiện theo quy định của Nhà nước và của Đại học Quốc gia Hà Nội. Học phí phải nộp theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, cùng với Nghị định 97/2023/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 81.
Sinh viên sư phạm được hỗ trợ tiền học phí và sinh hoạt phí theo quy định. Ngoài ra, sinh viên còn được tiếp cận các quỹ học bổng và nhiều vị trí thực tập làm bán thời gian có trả công.
7. Học phí năm học 2024-2025 tại Trường Đại học Việt Nhật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Được chia làm hai mức: 58.000.000 đồng/năm và 25.000.000 đồng/năm, thu theo học kỳ với mỗi năm có hai học kỳ.
Các ngành có mức học phí 58.000.000 đồng/năm bao gồm: Nhật Bản học, Khoa học và Kỹ thuật máy tính, Kỹ thuật cơ điện tử (Cơ điện tử thông minh và sản xuất theo phương thức Nhật Bản), Công nghệ thực phẩm và sức khỏe, Nông nghiệp thông minh và bền vững. Đây đều là các chương trình đào tạo chất lượng cao theo đặc thù đơn vị và học phí tính theo định mức kinh tế kỹ thuật. Nhà trường cam kết không tăng học phí trong toàn khóa học nếu hoàn thành đúng kế hoạch đào tạo.
Ngành Kỹ thuật xây dựng có mức học phí 25.000.000 đồng/năm.
Mặc dù có sự chênh lệch về học phí, cả hai mức học phí đều chưa bao gồm các phí phát sinh thêm và yêu cầu sinh viên phải hoàn thành đúng kế hoạch đào tạo để không bị tăng học phí.
8. Tại Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngành Y khoa có học phí cao nhất với 5.500.000 đồng/tháng, tương đương 55.000.000 đồng/năm. Học phí ngành Dược học là 5.100.000 đồng/tháng, tương tương 51.000.000 đồng/năm.
Mức học phí đối với các ngành còn lại gồm Răng Hàm Mặt; Kỹ thuật xét nghiệm y học; Kỹ thuật hình ảnh y học; Điều dưỡng là 2.760.000 đồng/tháng, tương đương 27.600.000/năm.
9. Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Có mức học phí tăng dần theo từng năm học, mỗi khóa học kéo dài 4 năm.
Ngành Luật và Luật Thương mại quốc tế có tổng học phí thấp nhất là 114.903.000 đồng cho toàn khóa học, với học phí từ 23.970.000 đồng/năm trong năm học 2024-2025 đến 33.473.000 đồng/năm trong năm học 2027-2028.
Ngành Luật Kinh doanh có tổng học phí là 121.662.000 đồng cho toàn khóa học, với học phí từ 25.380.000 đồng/năm trong năm học 2024-2025 đến 35.442.000 đồng/năm trong năm học 2027-2028.
10. Học phí các trường, khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
Tại Trường Quản trị và Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội, chương trình đào tạo Cử nhân Quản trị Doanh nghiệp và Công nghệ (MET) và Cử nhân Quản trị và An ninh (MAS) có học phí 70.000.000 đồng/năm.
Chương trình Cử nhân Marketing và Truyền thông (MAC) và Cử nhân Quản trị Nhân lực và Nhân tài (HAT) có học phí 60.000.000 đồng/năm.
Sinh viên nộp học phí 2 kỳ/năm, trước ít nhất 2 tuần trước khi kỳ học bắt đầu theo thông báo của HSB. Học phí có thể điều chỉnh theo quy định của nhà nước hoặc tình hình lạm phát/giảm phát của nền kinh tế nhưng không quá 10%/năm, trừ trường hợp đặc biệt.
Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội có học phí dự kiến dao động từ 170.000.000 đồng đến 231.250.000 đồng cho cả khóa học trong các chương trình đào tạo do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp bằng. Ngành có học phí thấp nhất là Phân tích dữ liệu kinh doanh với tổng học phí 170.000.000 đồng. Năm học 2024-2025, ngày này có học phí 35.250.000 đồng/năm. Ngành có học phí cao nhất là Kỹ sư Tự động hóa và Tin học với học phí năm học 2024-2025 là 41.000.000 đồng/năm, tổng học phí 231.250.000 đồng.
Học phí các chương trình khác như Kế toán, Kinh doanh quốc tế, Hệ thống thông tin quản lý, và Tin học có mức học phí ổn định qua các năm, với tổng học phí dao động từ 192.000.000 đồng đến 202.400.000 đồng.
Ngành Phân tích dữ liệu kinh doanh có sự tăng học phí rõ rệt qua các năm, từ 35.250.000 đồng năm đầu tiên đến 50.250.000 đồng năm cuối, tổng cộng 170.000.000 đồng.
Chương trình Marketing song bằng do Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học HELP, Malaysia có học phí 322.000.000 đồng/khóa, trong khi chương trình Quản lý song bằng do Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Keuka, Mỹ có học phí 450.800.000 đồng/khóa.
Học phí củaTrường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nộiđược tính theo tháng hoặc theo tín chỉ. Các ngành thuộc khối ngành thiết kế và nghệ thuật có xu hướng có mức học phí thấp hơn so với các ngành quản lý và công nghệ.
Số tín chỉ của các chương trình dao động từ 145 đến 170 tín chỉ. Mức học phí theo tín chỉ dao động từ 720.000 đồng đến 825.000 đồng cho mỗi tín chỉ. Mức học phí theo tháng dao động từ 2.700.000 đồng đến 2.820.000 đồng mỗi tháng.
Ngành có mức học phí theo tín chỉ cao nhất là Kiến trúc & thiết kế cảnh quan với 825.000 đồng/tín chỉ. Ngành có mức học phí theo tín chỉ thấp nhất là Nghệ thuật thị giác với 720.000 đồng/tín chỉ.
Về mức học phí theo tháng, các ngành thuộc khối ngành III và khối ngành V có mức học phí 2.820.000 đồng/tháng, trong khi các ngành thuộc khối ngành II có mức học phí 2.700.000 đồng/tháng.
11. Khoa Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Có hai chương trình đào tạo cử nhân là Kinh doanh số và Truyền thông số.
Đối với ngành Kinh doanh số, học phí cho năm học 2024-2025 là 1.410.000 đồng/tháng, tương đương 14.100.000 đồng/năm. Tới năm học 2027-2028, học phí dự kiến tăng thành 1.990.000 đồng/tháng, tương đương 19.900.000 đồng/năm.
Ngành Truyền thông số có học phí cao hơn ngành Kinh doanh số, với mức học phí cho năm học 2024-2025 là 1.500.000 đồng/tháng, tương đương 15.000.000/năm. Năm học 2027-2028, học phí dự kiến cho ngành này là 2.100.000 đồng/tháng, tương đương 21.000.000 đồng/năm.
B. Học phí Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023 - 2024
Mức học phí của các khoa, trường trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội như sau:
TT |
Khoa/trường trực thuộc |
Học phí năm học 2023-2024 |
1 |
Trường Đại học công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội |
28,5 – 35 triệu đồng |
2 |
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội |
15,2 – 35 triệu đồng |
3 |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội |
15 – 35 triệu đồng |
4 |
Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội |
15 – 60 triệu đồng |
5 |
Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội |
24,5 – 85 triệu đồng |
6 |
Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội |
9,8 – 11,7 triệu đồng |
7 |
Trường Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc gia Hà Nội |
58 triệu đồng |
8 |
Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội |
27,6 – 55 triệu đồng |
9 |
Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội |
24 – 28 triệu đồng |
10 |
Trường Quốc Tế – Đại học Quốc gia Hà Nội |
35,2 – 112,7 triệu đồng |
11 |
Trường Quản trị và Kinh doanh – Đại học Quốc gia Hà Nội |
58,8 – 70 triệu đồng |
12 |
Khoa các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội |
27 – 28,2 triệu đồng |
C. Học phí Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022 - 2023
Trong năm 2022 – 2023 mức, mức học phí dự kiến của từng trường thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội năm với sinh viên chính quy các chương trình đào tạo chuẩn sẽ dao động từ 9,8 – 14,3 triệu đồng/ năm/sinh viên. Đối với các chương trình đặc thù, chất lượng cao, mức học phí dự kiến từ 30 – 60 triệu đồng/năm/sinh viên
STT | Tên trường thành viên thuộc ĐHQG Hà Nội | Mức học phí chương trình chuẩn | Học phí chương trình chất lượng cao |
1 | Đại học khoa học Công nghệ (UET) | Ngành hàng không
|
Chương trình song bằng
|
Các ngành khác
|
|||
2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (HUS) | Khoảng 21.000.000 – 27.000.000 VNĐ/năm | Khoảng 32.000.000 – 47,000.000 VNĐ/năm |
3 | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (USSH) | Khoảng 12.000.0000 VNĐ/năm | Khoảng 35.000.000 VNĐ/năm |
4 | Trường Đại học Ngoại Ngữ (ULIS) | Khoảng 980.000 VNĐ/tháng (dựa theo QĐ của Nhà nước) | Khoảng 3.500.000 VNĐ/tháng (học phí sẽ không thay đổi trong cả khóa học) |
5 | Trường Đại học Kinh tế (UEB) | Khoảng 42.000.000 VNĐ/năm | Đối chương trình do đại học liên kết với trường Troy (Hoa Kỳ – Mỹ) giảng dạy, học phí sẽ được trường này công bố theo từng khóa tuyển sinh (dự kiến không quá 10%/năm) |
6 | Trường Đại học Giáo dục (UEd) | Khoảng 1.078.000 – 1.287.000 VNĐ/tháng | – |
7 | Trường Đại học Việt – Nhật (VJU) | Khoảng 58.000.000 VNĐ/sinh viên/năm học | – |
8 | Trường Đại học Y Dược (UMP) | Khoảng 13.000.000 VNĐ/năm | 45.000.000 VNĐ/năm |
D. Học phí Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 - 2022
Theo công bố về mức học phí của ĐH Quốc gia Hà Nội, năm học 2021 - 2022, mức học phí dự kiến với sinh viên chính quy các chương trình đào tạo chuẩn là từ 9,8 – 14,3 triệu đồng/ năm/sinh viên và từ 30 - 60 triệu đồng/năm/sinh viên đối với các chương trình đặc thù, chất lượng cao
Chương trình đào tạo
Năm 2024, ĐHQGHN có 13 đơn vị tuyển sinh đại học chính quy với 18.000 chỉ tiêu cho 150 ngành/chương trình đào tạo, thông tin chi tiết về chi tiêu theo ngành/nhóm ngành,theo từng phương thức, mã ngành/nhóm ngành, mã phương thức xét tuyển, tên phương thức xét tuyển, tổ hợp môn xét tuyển được trình bày chi tiết trong Đề án thành phần.
*Lưu ý: Các bài thi/môn thi Vẽ do Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật tổ chức.
- Mã tổ hợp môn các phương thức xét tuyển khác, mà phương thức xem trong Đề án thành phần.
Fanpage trường
Xem vị trí trên bản đồ
Xem thêm: Top việc làm " HOT - DỄ XIN VIỆC " nhất sau khi ra trường hiện nay:
- Ứng tuyển việc làm Quản trị viên ứng dụng mới nhất 2024
- Ứng tuyển việc làm Marketing Executive mới nhất 2024
- Ứng tuyển việc làm Công nghệ thông tin mới nhất 2024
- Ứng tuyển việc làm nhân viên Quan hệ khách hàng doanh nghiệp mới nhất 2024
- Ứng tuyển việc làm Digital Marketing mới nhất 2024